Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Thông Tin
Web Development
Các khái niệm cơ bản về lập trình
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="dailuong" data-source="post: 17869" data-attributes="member: 88"><p><span style="color: RoyalBlue"><strong>1. Các khái niệm cơ bản</strong></span></p><p></p><p><strong><em>Lập trình máy tính,</em></strong> gọi tắt là lập trình (programming), là nghệ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính.</p><p></p><p><strong><em>Thuật toán </em></strong>là tập hợp (dãy) hữu hạn các chỉ thị (hành động) được định nghĩa rõ ràng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Thuật toán bao gồm 5 tính chất sau:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Tính chính xác: quá trình tính toán hay các thao tác máy tính thực hiện là chính xác.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tính rõ ràng: các câu lệnh minh bạch được sắp xếp theo thứ tự nhất định.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tính khách quan: được viết bởi nhiều người trên máy tính nhưng kết quả phải như nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tính phổ dụng: có thể áp dụng cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tính kết thúc: hữu hạn các bước tính toán.</li> </ul><p></p><p><strong><em><u>Ví dụ: </u></em></strong>Thuật toán giải PT bậc nhất: ax + b = 0 (a, b là các số thực).</p><p></p><p>[CODE]Nếu a = 0</p><p></p><p>[LIST]</p><p>[*]b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì.</p><p>[*]b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm. </p><p>[/LIST]Nếu a ≠ 0</p><p>[*]Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a</p><p>[/CODE]</p><p></p><p><span style="color: RoyalBlue"><strong>2. Các bước xây dựng chương trình</strong></span></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>Gồm 6 bước sau:</em></strong></p><p></p><p>Bước 1. Xác định vấn đề – bài toán.</p><p></p><p>Bước 2. Lựa chọn phương pháp giải.</p><p></p><p>Bước 3. Xây dựng thuật toán/ thuật giải: sử dụng ngôn ngữ tự nhiên hoặc lưu đồ - sơ đồ khối hoặc mã giả để biểu diễn thuật toán.</p><p></p><p>Bước 4. Cài đặt chương trình.</p><p></p><p>Bước 5. Hiệu chỉnh chương trình: sửa các lỗi cú pháp và lỗi ngữ nghĩa.</p><p></p><p>Bước 6. Thực hiện chương trình.</p><p></p><p><strong><span style="color: RoyalBlue">3. Các cách biểu diễn thuật toán</span></strong></p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>3.1. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên</em></strong></p><p></p><p>Ưu điểm của cách này là dễ đọc tuy nhiên nếu người thể hiện không khéo có thể viết dài dòng, khó hiểu.</p><p></p><p><strong><em><u>Ví dụ:</u></em></strong></p><p></p><p>Thuật toán giải phương trình bậc nhất được biểu diễn bằng cách sử dụng ngôn ngữ tự nhiên như</p><p>sau:</p><p></p><p>[CODE]</p><p>1. Nhập 2 số thực a và b.</p><p></p><p>2. Nếu a = 0 thì</p><p></p><p>2.1. Nếu b = 0 thì</p><p></p><p>2.1.1. Phương trình vô số nghiệm</p><p></p><p>2.1.2. Kết thúc thuật toán.</p><p></p><p>2.2. Ngược lại</p><p></p><p>2.2.1. Phương trình vô nghiệm.</p><p></p><p>2.2.2. Kết thúc thuật toán.</p><p></p><p>3. Ngược lại</p><p></p><p>3.1. Phương trình có nghiệm.</p><p></p><p>3.2. Giá trị của nghiệm đó là x = -b/a</p><p></p><p>3.3. Kết thúc thuật toán.</p><p>[/CODE]</p><p><strong><em></em></strong></p><p><strong><em>3.2. Sử dụng lưu đồ – sơ đồ khối</em></strong></p><p></p><p>Sử dụng các hình khối để thể hiện việc cần thực hiện:</p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Khối giới hạn (hình ellipse): chỉ thị bắt đầu hoặc kết thúc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khối vào ra (hình bình hành): nhập/xuất dữ liệu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khối lựa chọn (hình thoi): tùy điều kiện sẽ rẽ nhánh.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khối thao tác (hình chữ nhật): thao tác cần thực hiện.</li> <li data-xf-list-type="ul">Đường đi (mũi tên): chỉ hướng thao tác tiếp theo.</li> </ul><p></p><p>Ví dụ:</p><p></p><p>Thuật toán giải phương trình bậc nhất được biểu diễn bằng cách sử dụng lưu đồ như sau:</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://upload.butnghien.vn/files/l77yqx3wwsw8pkwl1ox3.bmp" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p></p><p><strong><em>3.3. Sử dụng mã giả</em></strong></p><p></p><p>Vay mượn ngôn ngữ nào đó (ví dụ Pascal) để biểu diễn thuật toán. Ví dụ:</p><p>Thuật toán giải phương trình bậc nhất được biểu diễn bằng cách sử mã giả như sau:</p><p></p><p>[CODE]If a = 0 Then</p><p></p><p>Begin</p><p></p><p>If b = 0 Then</p><p></p><p>Writeln “Phương trình vô số nghiệm”</p><p> </p><p>Else</p><p> Writeln “Phương trình vô nghiệm”</p><p> </p><p>End</p><p></p><p>Else</p><p> </p><p>Writeln “Phương trình có nghiệm x = -b/a”</p><p>[/CODE]</p><p></p><p><span style="color: RoyalBlue"><strong>4. Cài đặt thuật toán </strong></span></p><p>Việc cài đặt thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình nào đó phụ thuộc hoàn toàn vào kĩ năng và kiến thức của bạn. Sau đây mình sẽ lấy ví dụ cài đặt thuật toán trên theo ngôn ngữ C:</p><p></p><p>[CODE]</p><p>#include <stdio.h></p><p></p><p>#include <conio.h></p><p></p><p>void main()</p><p></p><p>{</p><p></p><p>int a, b;</p><p></p><p>printf(“Nhap a, b: ”); </p><p>scanf(“%d%d”, &a, &b); </p><p>if (a == 0)</p><p>if (b == 0)</p><p></p><p>printf(“=> PT vo so nghiem!”);</p><p></p><p>else</p><p></p><p>printf(“=> PT vo nghiem!”);</p><p></p><p>else</p><p></p><p>printf(“=> PT co nghiem x = %.2f”, -float(b)/a);</p><p></p><p>}</p><p>[/CODE]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="dailuong, post: 17869, member: 88"] [COLOR="RoyalBlue"][B]1. Các khái niệm cơ bản[/B][/COLOR] [B][I]Lập trình máy tính,[/I][/B] gọi tắt là lập trình (programming), là nghệ thuật cài đặt một hoặc nhiều thuật toán trừu tượng có liên quan với nhau bằng một ngôn ngữ lập trình để tạo ra một chương trình máy tính. [B][I]Thuật toán [/I][/B]là tập hợp (dãy) hữu hạn các chỉ thị (hành động) được định nghĩa rõ ràng nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Thuật toán bao gồm 5 tính chất sau: [LIST] [*]Tính chính xác: quá trình tính toán hay các thao tác máy tính thực hiện là chính xác. [*]Tính rõ ràng: các câu lệnh minh bạch được sắp xếp theo thứ tự nhất định. [*]Tính khách quan: được viết bởi nhiều người trên máy tính nhưng kết quả phải như nhau. [*]Tính phổ dụng: có thể áp dụng cho một lớp các bài toán có đầu vào tương tự nhau. [*]Tính kết thúc: hữu hạn các bước tính toán. [/LIST] [B][I][U]Ví dụ: [/U][/I][/B]Thuật toán giải PT bậc nhất: ax + b = 0 (a, b là các số thực). [CODE]Nếu a = 0 [LIST] [*]b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì. [*]b ≠ 0 thì phương trình vô nghiệm. [/LIST]Nếu a ≠ 0 [*]Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a [/CODE] [COLOR="RoyalBlue"][B]2. Các bước xây dựng chương trình[/B][/COLOR] [B][I] Gồm 6 bước sau:[/I][/B] Bước 1. Xác định vấn đề – bài toán. Bước 2. Lựa chọn phương pháp giải. Bước 3. Xây dựng thuật toán/ thuật giải: sử dụng ngôn ngữ tự nhiên hoặc lưu đồ - sơ đồ khối hoặc mã giả để biểu diễn thuật toán. Bước 4. Cài đặt chương trình. Bước 5. Hiệu chỉnh chương trình: sửa các lỗi cú pháp và lỗi ngữ nghĩa. Bước 6. Thực hiện chương trình. [B][COLOR="RoyalBlue"]3. Các cách biểu diễn thuật toán[/COLOR][/B] [B][I] 3.1. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên[/I][/B] Ưu điểm của cách này là dễ đọc tuy nhiên nếu người thể hiện không khéo có thể viết dài dòng, khó hiểu. [B][I][U]Ví dụ:[/U][/I][/B] Thuật toán giải phương trình bậc nhất được biểu diễn bằng cách sử dụng ngôn ngữ tự nhiên như sau: [CODE] 1. Nhập 2 số thực a và b. 2. Nếu a = 0 thì 2.1. Nếu b = 0 thì 2.1.1. Phương trình vô số nghiệm 2.1.2. Kết thúc thuật toán. 2.2. Ngược lại 2.2.1. Phương trình vô nghiệm. 2.2.2. Kết thúc thuật toán. 3. Ngược lại 3.1. Phương trình có nghiệm. 3.2. Giá trị của nghiệm đó là x = -b/a 3.3. Kết thúc thuật toán. [/CODE] [B][I] 3.2. Sử dụng lưu đồ – sơ đồ khối[/I][/B] Sử dụng các hình khối để thể hiện việc cần thực hiện: [LIST] [*]Khối giới hạn (hình ellipse): chỉ thị bắt đầu hoặc kết thúc. [*]Khối vào ra (hình bình hành): nhập/xuất dữ liệu. [*]Khối lựa chọn (hình thoi): tùy điều kiện sẽ rẽ nhánh. [*]Khối thao tác (hình chữ nhật): thao tác cần thực hiện. [*]Đường đi (mũi tên): chỉ hướng thao tác tiếp theo. [/LIST] Ví dụ: Thuật toán giải phương trình bậc nhất được biểu diễn bằng cách sử dụng lưu đồ như sau: [CENTER][IMG]https://upload.butnghien.vn/files/l77yqx3wwsw8pkwl1ox3.bmp[/IMG][/CENTER] [B][I]3.3. Sử dụng mã giả[/I][/B] Vay mượn ngôn ngữ nào đó (ví dụ Pascal) để biểu diễn thuật toán. Ví dụ: Thuật toán giải phương trình bậc nhất được biểu diễn bằng cách sử mã giả như sau: [CODE]If a = 0 Then Begin If b = 0 Then Writeln “Phương trình vô số nghiệm” Else Writeln “Phương trình vô nghiệm” End Else Writeln “Phương trình có nghiệm x = -b/a” [/CODE] [COLOR="RoyalBlue"][B]4. Cài đặt thuật toán [/B][/COLOR] Việc cài đặt thuật toán trên một ngôn ngữ lập trình nào đó phụ thuộc hoàn toàn vào kĩ năng và kiến thức của bạn. Sau đây mình sẽ lấy ví dụ cài đặt thuật toán trên theo ngôn ngữ C: [CODE] #include <stdio.h> #include <conio.h> void main() { int a, b; printf(“Nhap a, b: ”); scanf(“%d%d”, &a, &b); if (a == 0) if (b == 0) printf(“=> PT vo so nghiem!”); else printf(“=> PT vo nghiem!”); else printf(“=> PT co nghiem x = %.2f”, -float(b)/a); } [/CODE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Thông Tin
Web Development
Các khái niệm cơ bản về lập trình
Top