Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Các hình thức chủ yếu về hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tongthieugia" data-source="post: 146924" data-attributes="member: 41691"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>1.Điểm công nghiệp:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Gồm 1 – 2 xí nghiệp đơn lẽ, có kết cấu hạ tầng riêng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Phân bố gần nguồn nguyên nhiên liệu hoặc nơi tiêu thụ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Không có mối liên hệ về sản xuất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ở nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi như Tây Bắc, Tây Nguyên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>2. Khu công nghiệp:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Khu công nghiệp (được hiểu là khu công nghiệp tập trung) là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Do chính phủ (hoặc cơ quan chức năng được Chính phủ ủy nhiệm) quyết định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất (chế biến để xuất khẩu) và khu công nghệ cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tính đến tháng 8/2007, cả nước đã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó đã có 90 khu đang đi vào hoạt động.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ (chủ yếu là Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu), sau đó đến Đồng bằng sông Hồng (phần lớn ở Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải miền Trung. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn bị hạn chế.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>3. Trung tâm công nghiệp:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Gắn liền với đô thị vừa và lớn.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trong quá trình công nghiệp hoá ở nước ta, nhiều trung tâm công nghiệp đã được hình thành.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp (hoặc giá trị sản xuất công nghiệp), có thể chia thành các nhóm sau đây: </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia (hoặc quy mô rất lớn và lớn): Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Các trung tâm có ý nghĩa vùng (hoặc quy mô trung bình): Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Các trung tâm có ý nghĩa địa phương (hoặc quy mô nhỏ): Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang...</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>4. Vùng công nghiệp:</em></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có trình độ cao nhất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có thể bao gồm tất cả hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp từ thấp đến cao có mối quan hệ về sản xuất, công nghệ, kinh tế...</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Có diện tích gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng). .</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">+ Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tongthieugia, post: 146924, member: 41691"] [CENTER][FONT=arial][B]CÁC HÌNH THỨC CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM [/B][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][B][I]1.Điểm công nghiệp:[/I][/B] - Gồm 1 – 2 xí nghiệp đơn lẽ, có kết cấu hạ tầng riêng. - Phân bố gần nguồn nguyên nhiên liệu hoặc nơi tiêu thụ - Không có mối liên hệ về sản xuất. - Ở nước ta có nhiều điểm công nghiệp. Các điểm công nghiệp đơn lẻ thường hình thành ở các tỉnh miền núi như Tây Bắc, Tây Nguyên. [B][I]2. Khu công nghiệp:[/I][/B] - Khu công nghiệp (được hiểu là khu công nghiệp tập trung) là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành ở nước ta từ thập niên 90 của thế kỉ XX cho đến nay. - Do chính phủ (hoặc cơ quan chức năng được Chính phủ ủy nhiệm) quyết định thành lập, có ranh giới địa lí xác định, chuyên sản xuất công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp, không có dân cư sinh sống. - Ở nước ta, ngoài khu công nghiệp tập trung còn có khu chế xuất (chế biến để xuất khẩu) và khu công nghệ cao. - Tính đến tháng 8/2007, cả nước đã hình thành 150 khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu công nghệ cao, trong đó đã có 90 khu đang đi vào hoạt động. - Các khu công nghiệp tập trung phân bố không đều theo lãnh thổ: + Tập trung nhất là ở Đông Nam Bộ (chủ yếu là Tp. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu), sau đó đến Đồng bằng sông Hồng (phần lớn ở Hà Nội, Hải Phòng) và Duyên hải miền Trung. + Ở các vùng khác, việc hình thành các khu công nghiệp tập trung còn bị hạn chế. [B][I]3. Trung tâm công nghiệp:[/I][/B] - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao. - Gắn liền với đô thị vừa và lớn. - Có ngành chuyên môn hóa với vai trò hạt nhân. - Trong quá trình công nghiệp hoá ở nước ta, nhiều trung tâm công nghiệp đã được hình thành. - Dựa vào vai trò của trung tâm công nghiệp (hoặc giá trị sản xuất công nghiệp), có thể chia thành các nhóm sau đây: + Các trung tâm có ý nghĩa quốc gia (hoặc quy mô rất lớn và lớn): Tp. Hồ Chí Minh, Hà Nội. + Các trung tâm có ý nghĩa vùng (hoặc quy mô trung bình): Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ... + Các trung tâm có ý nghĩa địa phương (hoặc quy mô nhỏ): Việt Trì, Thái Nguyên, Vinh, Nha Trang... [B][I]4. Vùng công nghiệp:[/I][/B] - Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có trình độ cao nhất. - Có thể bao gồm tất cả hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp từ thấp đến cao có mối quan hệ về sản xuất, công nghệ, kinh tế... - Có diện tích gồm nhiều tỉnh và thành phố (tương đương cấp tỉnh). - Theo quy hoạch của Bộ Công nghiệp (năm 2001), cả nước được phân thành sáu vùng công nghiệp: + Vùng 1: Các tỉnh Trung du và miền núi Bắc Bộ (trừ Quảng Ninh) + Vùng 2: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng và Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. + Vùng 3: Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận. + Vùng 4: Các tỉnh thuộc Tây Nguyên (trừ Lâm Đồng). . + Vùng 5: Các tỉnh Đông Nam Bộ, Bình Thuận, Lâm Đồng. + Vùng 6: Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long.[/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
DU LỊCH
Địa lí Việt Nam
Địa lí KT-XH Việt Nam
Các hình thức chủ yếu về hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam
Top