Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Các hidrocacbon có cấu trúc kì thú...
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="abc_253_39" data-source="post: 123959" data-attributes="member: 48525"><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">Đã gần 200 năm kể từ ngày ngành hóa học hữu cơ (organic chemistry) chính thức ra đời với sự kiện Friedrich Wöhler tổng hợp thành công hợp chất hữu cơ nhân tạo đầu tiên là urê từ kali xianat và amoni sunfat vào năm 1828. Từ đó đến nay ngành hóa học hữu cơ, đặc biệt là ở mảng tổng hợp hữu cơ đã có những sự phát triển như vũ bão. Nếu như ngành hóa học vô cơ (inorganic chemistry) ra đời và phát triển trước đó hàng mấy trăm năm mà đến nay số lượng hợp chất vô cơ được phát hiện chỉ mới đạt con số xấp xỉ 2 triệu thì với ngành hóa học hữu cơ, con số hợp chất được phát hiện ước chừng gấp 10 lần như thế! </span></span></span></span> </p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #FF80FF"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #FF80FF"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #FF80FF"><img src="https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/1-7.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #FF80FF"></span><span style="color: #000000">Friedrich Wöhler</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #000000">(31/7/1800 – 23/9/1882)</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #000000">Đó chính là chân dung nhà hóa học F.Wohler.</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #000000"></span><span style="font-size: 18px"><strong><span style="color: #FF0000">Hidrocacbon đạt kỉ lục về độ lớn hoặc độ dài</span></strong></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Tính tới đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đã có nhiều hợp chất hữu cơ đạt kỉ lục về một mặt nhất đinh. Chẳng hạn, hợp chất chứa nhiều nguyên tố nhất, có công thức phân tử:</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"> C[SUB]60[/SUB]H[SUB]78[/SUB]B[SUB]2[/SUB]CdCl[SUB]2[/SUB]I[SUB]2[/SUB]N[SUB]16[/SUB]O[SUB]2[/SUB]P[SUB]2[/SUB]W</span> </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Hợp chất này được tìm ra vào năm 1983; phân tử của nó chứa các nguyên tử của 10 nguyên tố khác nhau.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Cũng vào năm 1983,người ta đã công bố một hợp chất hữu cơ có tên gọi dài nhất:</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">C[SUB]601[/SUB]H[SUB]678[/SUB]Br[SUB]2[/SUB]Cl[SUB]18[/SUB]N[SUB]66[/SUB]O[SUB]184[/SUB]P[SUB]18[/SUB]</span> </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Để gọi tên hợp chất này cần sử dụng tới 1578 chữ cái và chữ số.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Trong dãy hidrocacbon, tuy phân tử chỉ chứa vẻn vẹn hai nguyên tố cũng có những chất đạt kỉ lục.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Hiđrocacbon no mạch hở dài nhất (chứa 384 nguyên tử cacbon) tên là tetraoctacontatrictan (C[SUB]384[/SUB]H[SUB]770[/SUB]) có công thức cấu tạo thu gọn:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"> CH[SUB]3[/SUB]-[-CH[SUB]2[/SUB]-][SUB]382[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB]</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Hidrocacbon trên được tìm ra vào năm 1985. Trước đó, năm 1978 người ta đã tìm ra xicloankan đơn vòng lớn nhất, chứa 288 nguyên tử cacbon (c- <span style="font-size: 15px">C[SUB]288[/SUB]H[SUB]576[/SUB]</span>) là xiclooctaoctacontađictan.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Trong dãy hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon đa vòng ngưng tụ lớn nhất, chứa tới 61 vòng (C[SUB]150[/SUB]H[SUB]30[/SUB]) được công bố vào năm 1985 có công thức cấu tạo như sau:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/index 2.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329398894817/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/index 2.jpeg?height=185&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #000000"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #000000"></span></span><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000"><strong>Hiđrocacbon có cấu trúc hình lập thể của hình học không gian </strong></span></span></span></strong></p><p style="text-align: left"><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="color: #ffffff">1</span>.</strong> Từ năm 1874 Le Bel và Vant' Hoff đã đề ra giả thuyết theo đó phân tử <span style="font-size: 15px">CH[SUB]4[/SUB]</span> có cấu trúc hình tứ diện mà ở đỉnh của nó có 4 nguyên tử hidro. 95 năm sau, người ta mới biết đến phân tử hiđrocacbon có cấu trúc hình tứ diện đều thực thụ <span style="font-size: 15px">(CH)[SUB]4[/SUB]</span> mà mỗi đỉnh của tứ diện đó có một nguyên tử C[SUB]sp[/SUB][SUP]3[/SUP] , mỗi cạnh của tứ diện là một liên kết xích-ma cacbon-cacbon:</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 2.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329346967268/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 2.jpeg?height=192&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> </span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Do hình thù như vậy,người ta đặt tên cho nó là tetrahedran.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Nó có tên hệ thống là trixiclo[1.1.0.0[SUP]2,4[/SUP]] butan . Đó là một trong những sản phẩm mà Troischose thu được khi xử lý điazometan bằng xezi và oxi.</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'">_ Công trình này được công bố tại một Hội nghị quốc tế về hoá lập thể vào năm 1969. Từ đó nhiều người cố gắng tổng hợp riêng tetraheđran song không thành công. Mãi tới năm 1978, Maier mới tổng hợp được tetra-tert-butyltetrahedran từ tetra-tert-butylxiclopentađienon:</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> </p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329346871838/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images.jpeg?height=181&width=400" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><strong>2.</strong> Benzen có công thức phân tử C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6[/SUB]</span> được Péligot và Mitscherlich điều chế bằng cách nhiệt phân axit benzoic từ những năm 1833-1834, và đặt cho nó tên gọi benzin sau đổi thành benzol. Sau đó, vào năm 1835 Laurent lại đặt cho nó tên benzen rồi lại đổi thành phen. Đã qua 4 lần đổi tên mà benzen vẫn chưa được ai tìm ra công thức cấu tạo. Sau khi Kékule đề nghị công thức vòng 6 cạnh với các nối đôi và nối đơn luân phiên mà ta vẫn còn dùng hiện nay, Ladenburg đã đề nghị công thức hình lăng trụ, gọi là "benzen Ladenburg":</span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329348170242/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Ta biết rằng công thức đó không phù hợp với benzen thực, song mãi tới năm 1973 Katz mới tổng hợp được "benzen Ladenburg" là một chất lỏng tương đối bền song dễ đồng phân hoá thành benzen thực. Theo hình dạng lập thể người ta gọi hợp chất đó là triprisman hay prisman cùng với tên hệ thống là </span> <span style="font-size: 15px">tetraxiclo[2.2.O[SUP]1.4[/SUP].O[SUP]2.6[/SUP].O[SUP]1.5[/SUP]]hexan. Cấu trúc của prisman đã được chứng minh bằng phổ </span> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">[SUP]1[/SUP]HNMR và [SUP]13[/SUP]CNMR</span></span> <span style="font-size: 15px">.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong>3.</strong> Chất lỏng C[SUB]8[/SUB]H[SUB]8[/SUB] có t[SUB]s[/SUB] 142▫C do Wilstater điều chế năm 1911, được biết dưới tên gọi xiclooctatetraen. Hợp chất này rất không no, và có một đồng phân no với 8 nguyên tử C[SUB]sp[/SUB][SUP]3[/SUP], được Eaton tổng hợp năm 1964, và được đặt tên là cuban vì có hình hộp như sau:</span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 3.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329400040950/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 3.jpeg?height=200&width=184" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Cuban hay là pentaxiclo [4.2.O[SUP]1,6[/SUP].O[SUP]2,5[/SUP].O[SUP]3,8[/SUP].O[SUP]4,7[/SUP]] octan. (t[SUB]nc[/SUB] : 131▫C)</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Chính Eaton 17 năm sau đó đã tổng hợp được hợp chất no C[SUB]10[/SUB]H[SUB]10[/SUB] có t[SUB]nc[/SUB] 128▫C đặt tên là pentaprisman:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px">Pentaprisman hay là hexaxiclo [5.3.O.O[SUP]2,6[/SUP].O[SUP]3,10[/SUP].O[SUP]4,9[/SUP].O[SUP]5,8[/SUP]] đecan.</span></span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 4.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329401116644/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 4.jpeg?height=200&width=190" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Tuy vậy, trước khi Eaton tìm ra pentaprisman, Allred đã tìm ra một hợp chất no C[SUB]10[/SUB]H[SUB]10[/SUB] khác, có cấu trúc "cầu" nhiều hơn. Đó là:</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">Hexaxiclo [4.4.O.O[SUP]2,4[/SUP].O[SUP]1,9[/SUP].O[SUP]5,8[/SUP].O[SUP]7,10[/SUP]] đecan</span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><strong>4. </strong>Theo hướng tạo ra hiđrocacbon có dạng gần với hình cầu, các nhà hoá học hữu cơ đã tìm ra nhiều hợp chất lí thú.</span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Thí dụ:</span></span></p> <p style="text-align: left"></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">C[SUB]20[/SUB]H[SUB]20[/SUB]</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 4.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329749578517/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 4.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">C[SUB]60[/SUB]H[SUB]60[/SUB]</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 5.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329749569329/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 5.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">C[SUB]60[/SUB]</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/200px-Buckminsterfullerene-2D-skeletal.png?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329749994144/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/200px-Buckminsterfullerene-2D-skeletal.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><strong><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000"> Hiđrocacbon có cấu trúc hình thú vật hoặc hình người </span></span></strong></span></strong></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Thật là kì diệu khi người ta tổng hợp được những chất có cấu trúc mà ta có thể tưởng tượng như hình một con vật nào đó, thậm chí như hình một pho tượng người. Hầu hết các cấu trúc đó đã được xác nhận bằng các phương pháp hiện đại.</span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Nhiều hiđrocacbon thuộc loại này được đặt tên theo hình dạng của chúng. Sau đây là một số thí dụ:</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><strong>1.</strong> Năm 1975 Wilcox tổng hợp được hiđrocacbon C[SUB]22[/SUB]H[SUB]12[/SUB] có công thức cấu tạo dưới đây, sau đó một giáo sư người Ấn Độ đã liên hệ ngay với hình tượng Phật:</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/12-1.jpg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329999110838/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/12-1.jpg?height=157&width=400" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/11.jpg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329999270854/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/11.jpg?height=300&width=400" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Trước đó, vào năm 1970, Parker tổng hợp được bixiclo[3.3.3] unđeca. Khảo sát bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân thấy phân tử này không có tính không trùng vật - ảnh, Parker đã thiết lập công thức cấu trúc có dạng tương tự biểu trưng của người Manx (sống trên một hòn đảo ở khoảng giữa Anh, Scotlen và Ailen). Biểu trưng này có hình ba cẳng chân người chụm lại. Vì vậy, Parker đã đặt tên cho hiđrocacbon no đó là manxan (xuất phát từ manx và tiếp vĩ ngữ -an) :</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00071.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178671125/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00071.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: left"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00072.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178686345/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00072.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></p><p></span></span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Khi thay thế nguyên tử cacbon ở đỉnh phân tử bằng nguyên tử N, thu được một amin được đặt tên là manxin. G.S Leonard thấy tên amin đó có vẻ như tên phụ nữ, nên đã đưa ra hình biểu trưng tương úng:</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00068.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178641487/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00068.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00070.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178656821/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00070.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">2. Năm 1976, GS Gilbert cùng nhóm nghiên cứu của ông xuất phát từ 1,2 – đimetylenxiclohexan và benzen đã tổng hợp được hiđrocacbon có cấu trúc không quen thuộc, chưa biết đặt tên ra sao. Một sinh viên trong nhóm đã xoay công thức 90◦ và tưởng tượng ra hình đầu một con mèo đang mỉm cười. Từ đó người ta đặt tên hợp chất là felixen (từ tiếng Latin felis là con mèo, còn tiếp vĩ ngữ -en để chỉ nối đôi):</span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: left"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00073.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178698853/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00073.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></p><p></span></span> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: left"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'times new roman'"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 7.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330179481425/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 7.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-size: 15px"></p><p></span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Năm 1982, người ta tổng hợp được nhóm hiđrocacbon có tên chung bixiclo[l,m,n]ankan với l + m + n dơn vị metylen (n có thể bằng 0). Nhìn thấy các phân tử này có dạng như một con nhím đang xù lông tự vệ, người ta đặt tên chúng là các herixen (từ tiếng Latin hericeus nghĩa là con nhím). Thí dụ hiđrocacbon [2.2.2]herixen:</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00079.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178716908/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00079.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><p style="text-align: left"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 8.jpeg?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330180072869/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 8.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p></span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></p><p></span></span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Rất thú vị là năm 1972 ở Đức đã tổng hợp một loạt hợp chất chứa những vòng 3, 4 và 5 cạnh, có hình thù rất ngộ nghĩnh, còn tính chất thì “đỏng đảnh” đến khó hiểu:</span></span></p><p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00080.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178729213/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00080.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"><a href="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00083.JPG?attredirects=0" target="_blank"><img src="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178741670/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00083.JPG?height=150&width=200" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></span></span></p> <p style="text-align: left"></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="font-size: 15px"></span> </span><span style="font-family: 'times new roman'"> <span style="font-size: 15px">_ Hợp chất A rất bền ở điều kiện thường và cả khi bị chiếu tia tử ngoại, nhưng lại không bền ở dưới 0◦C. Hợp chất B rất nhạy cảm đối với nhiệt độ thấp và phát ra mùi khó chịu. Còn hợp chất C có những biến thể với màu rất khác nhau như đỏ, vàng, nâu, trắng, …</span></span></p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000"><strong>Hợp chất có cấu tạo hình ngôi nhà </strong></span></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Một hiđrocacbon có cấu trúc đặc biệt đã được tổng hợp bởi Eaton vào năm 1981, và được Chất này là một hệ thống vòng kém bền do được tạo nên từ các hệ vòng hết sức căng (chủ yếu là vòng 4 cạnh) Ngoài cái ra tên pentaprisman thì nó còn được biết đến với cái tên là xaxiclo[5.3.O.O2,6.O3,10.O4,9.O5,8] đecan. Năm 1973, tuy Eaton chưa tổng hợp ra pentaprisman nhưng Scheleyer đã dự đoán sự tồn tại của hợp chất này, ông hình dung nó có hình dạng như một ngôi nhà cấp 4 nên đã gọi tên nó là <span style="color: blue">housan</span>, bắt nguồn từ chữ house. </span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://www.chm.bris.ac.uk/sillymolecules/housane1.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Hai năm sau (1975) Kent đã tổng hợp được một hợp chất có cấu trúc gần hoàn thiện như pentaprisman, chỉ có một điểm khác biệt là hợp chất do Kent tổng hợp ra có một nhóm CH2 gắn vào “nóc” của phân tử pentaprisman tạo nên một cái “tháp” trên nóc đó. Do đó Kent đã đặt cho hợp chất này cái tên là <span style="color: blue">churchan</span>, xuất phát từ chữ church. </span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://www.chm.bris.ac.uk/sillymolecules/churchane.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000"><strong>Hợp chất có cấu trúc dạng bậc thang </strong></span></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Ladderan là một loại hiđroocacbon bao gồm nhiều vòng xiclobutan ngưng tụ với nhau. Với cấu trúc như thế thì nó trở nên hết sức căng. Lần đầu tiên được phân lập trong cơ thể của một loài vi khuẩn có khả năng chuyển hóa amoniac thành nitơ. Một cấu trúc bậc thang đặc biệt như thế này quả thật chưa bao giờ được nhìn thấy trong tự nhiên, và các nhà khoa học Nhật đã tổng hợp thành công hệ thống này bằng con đường tổng hợp quang hóa vào năm 2006. Cấu trúc bên cạnh là cấu trúc của một loại ladderane được tìm thấy trong tự nhiên (axit pentacycloanammoxic)và một phương pháp tổng hợp nhân tạo của nó: </span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://www.chem-station.com/yukitopics/images/ladderane2.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000"><strong>Hợp chất có hình dạng con người </strong></span></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Nanoputian là tên gọi chung của một dãy các hợp chất mà cấu trúc của chúng có hình dạng tương tự như những con người – hay chính xác hơn là hình dáng của một chú bé. Vào năm 2003 James Tour et al (ĐH Rice) đã xây dựng và tổng hợp các hợp chất này vào năm 2003 như là một phần trong dự án dạy học Hóa học cho các sinh viên trẻ.</span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/04/Nanokid_acsv.svg/180px-Nanokid_acsv.svg.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Các hợp chất này chứa hai vòng benzen nối với nhau qua vài nguyên tử cacbon như phần khung, 4 đơn vị axetilen và 1 cấu trúc 1,3-đioxolan để tạo đầu. Hình trên là một trong những nanoputian tiêu biểu với hình dạng chú bé đang nhảy múa. Còn dưới đây, là phương pháp chung để chuyển hóa "chú bé" trên thành những nhân vật mới.<span style="color: #FF80FF"></span></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #FF80FF"><img src="https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/6-2.gif" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000"><strong>Hợp chất có biểu tượng của Olympic </strong></span></span></strong></span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Những ngày tháng 8 trên khắp mọi miền của thế giới, mọi sự chú ý đều đổ dồn về Bắc Kinh (Beijing) để theo dõi những thông tin nóng hổi về thế vận hội Quốc tế 4 năm mới có một lần này, chắc không có ai còn xa lạ với biểu tượng những vòng tròn đan xen nhau của Olympic, những vòng tròn đại diện cho các châu lực trên thế giới: </span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://i298.photobucket.com/albums/mm245/MINHMINHMINHMINHMINHMINH/beijing-olympic-2008.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'">Và một điều thú vị là có một dạng cấu trúc Hoá học đã trở nên nổi tiếng nhờ “ăn theo” biểu tượng này. Cấu trúc này bao gồm 5 hệ thống vòng liên kết với nhau không khác gì biểu tượng của kỳ thi Olympic (nên còn được gọi là Olympiadane). Tuy hợp chất này thể hiện một tính bền không cao lắm nhưng nó đã mở ra một thời kỳ mới cho việc tổng hợp các hợp chất liên kết với nhau bằng các tương tác “không nối”. Chất này đã được tổng hợp thành công bởi nhóm nghiên cứu của Stoddard vào năm 1994. </span></p><p> <span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'times new roman'"> </span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/3/37/Olympiadane.svg/700px-Olympiadane.svg.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="font-family: 'times new roman'"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="color: #FF0000">Hợp chất có hình dạng những con vật ngộ nghĩnh</span></span></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="font-family: 'times new roman'">Không chỉ dừng lại ở việc tổng hợp các hợp chất có hình dạng “cứng nhắc” như ngôi nhà, bậc thang, hình tròn… Các nhà tổng hợp hữu cơ còn làm được những điều kì diệu hơn khi đã tổng hợp thành công nhiều hợp chất với cấu trúc mà ta có thể tưởng tượng ra những hình dạng rất ngộ nghĩnh, kì thú của những con vật thân quen như: chó, mèo, bò,… Chẳng hạn trong bài báo “Old Mac Donald Named a Compound: Branched Enynenynols” (J. Chem. Ed. 1997, 74, 782) các hợp chất đã được đặt tên dựa theo bài hát về các con vật của ông lão Mac Donald), công thức cấu tạo của một số hợp chất đã được vẽ trông giống như những con vật ngộ nghĩnh trong trang trại của ông lão Mac Donald và được lược trích bởi Dr. John Andraos như ở dưới đây.</span><span style="color: #FF80FF"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #FF80FF"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/9-2.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #FF80FF"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #FF80FF"><span style="font-family: 'times new roman'"><img src="https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/10-1.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #FF80FF"><span style="font-family: 'times new roman'"></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'verdana'"><span style="color: #FF80FF"></span><span style="font-family: 'times new roman'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Trên đây là những tài liệu mình sưu tầm và gõ lại trong cuốn</span>" </span></span></span><span style="color: #ff0000">Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hoá học trung học phổ thông, hội Hóa học Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục</span>". <span style="font-size: 15px">Như các bạn</span> <span style="font-size: 15px">cũng đã thấy, hóa học quả là kì thú và bất ngờ, hi vọng sau khi đọc bài viết này, các bạn sẽ cảm thấy yêu thích bộ môn hóa học nói chung và ngành hòa học hữu cơ (organic chemistry) nói riêng, biết đâu đó</span> <span style="font-size: 15px"> ai đó trong số chúng ta sau này sẽ là người được nhắc đến mỗi khi ai đó dành thời gian quan tâm tới các hợp chất có cấu trúc kì thú ...^^ Có thể lắm chứ...<img src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/1f642.png" class="smilie smilie--emoji" loading="lazy" width="72" height="72" alt=":)" title="Smile :)" data-smilie="1"data-shortname=":)" /></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="abc_253_39, post: 123959, member: 48525"] [SIZE=4][COLOR=#000000][FONT=times new roman] [SIZE=4]Đã gần 200 năm kể từ ngày ngành hóa học hữu cơ (organic chemistry) chính thức ra đời với sự kiện Friedrich Wöhler tổng hợp thành công hợp chất hữu cơ nhân tạo đầu tiên là urê từ kali xianat và amoni sunfat vào năm 1828. Từ đó đến nay ngành hóa học hữu cơ, đặc biệt là ở mảng tổng hợp hữu cơ đã có những sự phát triển như vũ bão. Nếu như ngành hóa học vô cơ (inorganic chemistry) ra đời và phát triển trước đó hàng mấy trăm năm mà đến nay số lượng hợp chất vô cơ được phát hiện chỉ mới đạt con số xấp xỉ 2 triệu thì với ngành hóa học hữu cơ, con số hợp chất được phát hiện ước chừng gấp 10 lần như thế! [/SIZE][/FONT][/COLOR][/SIZE] [FONT=times new roman][COLOR=#FF80FF][SIZE=4] [/SIZE] [IMG]https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/1-7.jpg[/IMG] [/COLOR][COLOR=#000000]Friedrich Wöhler (31/7/1800 – 23/9/1882) Đó chính là chân dung nhà hóa học F.Wohler. [/COLOR][SIZE=5][B][COLOR=#FF0000]Hidrocacbon đạt kỉ lục về độ lớn hoặc độ dài[/COLOR][/B][/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman]_ Tính tới đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đã có nhiều hợp chất hữu cơ đạt kỉ lục về một mặt nhất đinh. Chẳng hạn, hợp chất chứa nhiều nguyên tố nhất, có công thức phân tử: [SIZE=4] C[SUB]60[/SUB]H[SUB]78[/SUB]B[SUB]2[/SUB]CdCl[SUB]2[/SUB]I[SUB]2[/SUB]N[SUB]16[/SUB]O[SUB]2[/SUB]P[SUB]2[/SUB]W[/SIZE] _ Hợp chất này được tìm ra vào năm 1983; phân tử của nó chứa các nguyên tử của 10 nguyên tố khác nhau. _ Cũng vào năm 1983,người ta đã công bố một hợp chất hữu cơ có tên gọi dài nhất: [SIZE=4]C[SUB]601[/SUB]H[SUB]678[/SUB]Br[SUB]2[/SUB]Cl[SUB]18[/SUB]N[SUB]66[/SUB]O[SUB]184[/SUB]P[SUB]18[/SUB][/SIZE] _ Để gọi tên hợp chất này cần sử dụng tới 1578 chữ cái và chữ số. _ Trong dãy hidrocacbon, tuy phân tử chỉ chứa vẻn vẹn hai nguyên tố cũng có những chất đạt kỉ lục. [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Hiđrocacbon no mạch hở dài nhất (chứa 384 nguyên tử cacbon) tên là tetraoctacontatrictan (C[SUB]384[/SUB]H[SUB]770[/SUB]) có công thức cấu tạo thu gọn:[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] CH[SUB]3[/SUB]-[-CH[SUB]2[/SUB]-][SUB]382[/SUB]-CH[SUB]3[/SUB][/SIZE] [/FONT] [FONT=times new roman]_ Hidrocacbon trên được tìm ra vào năm 1985. Trước đó, năm 1978 người ta đã tìm ra xicloankan đơn vòng lớn nhất, chứa 288 nguyên tử cacbon (c- [SIZE=4]C[SUB]288[/SUB]H[SUB]576[/SUB][/SIZE]) là xiclooctaoctacontađictan. [/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Trong dãy hiđrocacbon thơm, hiđrocacbon đa vòng ngưng tụ lớn nhất, chứa tới 61 vòng (C[SUB]150[/SUB]H[SUB]30[/SUB]) được công bố vào năm 1985 có công thức cấu tạo như sau:[/SIZE] [/FONT] [CENTER][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/index 2.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329398894817/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/index 2.jpeg?height=185&width=200[/IMG][/URL][/SIZE] [/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman][COLOR=#000000] [/COLOR][/FONT][B][FONT=times new roman][SIZE=4][COLOR=#FF0000][B]Hiđrocacbon có cấu trúc hình lập thể của hình học không gian [/B][/COLOR][/SIZE][/FONT][/B] [LEFT][LEFT][FONT=times new roman][B][COLOR=#ffffff]1[/COLOR].[/B] Từ năm 1874 Le Bel và Vant' Hoff đã đề ra giả thuyết theo đó phân tử [SIZE=4]CH[SUB]4[/SUB][/SIZE] có cấu trúc hình tứ diện mà ở đỉnh của nó có 4 nguyên tử hidro. 95 năm sau, người ta mới biết đến phân tử hiđrocacbon có cấu trúc hình tứ diện đều thực thụ [SIZE=4](CH)[SUB]4[/SUB][/SIZE] mà mỗi đỉnh của tứ diện đó có một nguyên tử C[SUB]sp[/SUB][SUP]3[/SUP] , mỗi cạnh của tứ diện là một liên kết xích-ma cacbon-cacbon: [/FONT] [FONT=times new roman][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 2.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329346967268/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 2.jpeg?height=192&width=200[/IMG][/URL][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] _ Do hình thù như vậy,người ta đặt tên cho nó là tetrahedran. _ Nó có tên hệ thống là trixiclo[1.1.0.0[SUP]2,4[/SUP]] butan . Đó là một trong những sản phẩm mà Troischose thu được khi xử lý điazometan bằng xezi và oxi. [/FONT][LEFT][FONT=times new roman]_ Công trình này được công bố tại một Hội nghị quốc tế về hoá lập thể vào năm 1969. Từ đó nhiều người cố gắng tổng hợp riêng tetraheđran song không thành công. Mãi tới năm 1978, Maier mới tổng hợp được tetra-tert-butyltetrahedran từ tetra-tert-butylxiclopentađienon: [/FONT][/LEFT] [/LEFT] [CENTER][FONT=times new roman][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329346871838/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images.jpeg?height=181&width=400[/IMG][/URL][/FONT] [/CENTER] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][B]2.[/B] Benzen có công thức phân tử C[SUB]6[/SUB]H[SUB]6[/SUB][/SIZE] được Péligot và Mitscherlich điều chế bằng cách nhiệt phân axit benzoic từ những năm 1833-1834, và đặt cho nó tên gọi benzin sau đổi thành benzol. Sau đó, vào năm 1835 Laurent lại đặt cho nó tên benzen rồi lại đổi thành phen. Đã qua 4 lần đổi tên mà benzen vẫn chưa được ai tìm ra công thức cấu tạo. Sau khi Kékule đề nghị công thức vòng 6 cạnh với các nối đôi và nối đơn luân phiên mà ta vẫn còn dùng hiện nay, Ladenburg đã đề nghị công thức hình lăng trụ, gọi là "benzen Ladenburg": [/FONT] [LEFT][FONT=times new roman][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329348170242/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index.jpeg[/IMG][/URL][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Ta biết rằng công thức đó không phù hợp với benzen thực, song mãi tới năm 1973 Katz mới tổng hợp được "benzen Ladenburg" là một chất lỏng tương đối bền song dễ đồng phân hoá thành benzen thực. Theo hình dạng lập thể người ta gọi hợp chất đó là triprisman hay prisman cùng với tên hệ thống là [/SIZE] [SIZE=4]tetraxiclo[2.2.O[SUP]1.4[/SUP].O[SUP]2.6[/SUP].O[SUP]1.5[/SUP]]hexan. Cấu trúc của prisman đã được chứng minh bằng phổ [/SIZE] [SIZE=4][FONT=arial][SUP]1[/SUP]HNMR và [SUP]13[/SUP]CNMR[/FONT][/SIZE] [SIZE=4].[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B]3.[/B] Chất lỏng C[SUB]8[/SUB]H[SUB]8[/SUB] có t[SUB]s[/SUB] 142▫C do Wilstater điều chế năm 1911, được biết dưới tên gọi xiclooctatetraen. Hợp chất này rất không no, và có một đồng phân no với 8 nguyên tử C[SUB]sp[/SUB][SUP]3[/SUP], được Eaton tổng hợp năm 1964, và được đặt tên là cuban vì có hình hộp như sau:[/FONT] [LEFT][FONT=times new roman][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 3.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329400040950/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 3.jpeg?height=200&width=184[/IMG][/URL][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Cuban hay là pentaxiclo [4.2.O[SUP]1,6[/SUP].O[SUP]2,5[/SUP].O[SUP]3,8[/SUP].O[SUP]4,7[/SUP]] octan. (t[SUB]nc[/SUB] : 131▫C)[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Chính Eaton 17 năm sau đó đã tổng hợp được hợp chất no C[SUB]10[/SUB]H[SUB]10[/SUB] có t[SUB]nc[/SUB] 128▫C đặt tên là pentaprisman: Pentaprisman hay là hexaxiclo [5.3.O.O[SUP]2,6[/SUP].O[SUP]3,10[/SUP].O[SUP]4,9[/SUP].O[SUP]5,8[/SUP]] đecan.[/SIZE][/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 4.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329401116644/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 4.jpeg?height=200&width=190[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Tuy vậy, trước khi Eaton tìm ra pentaprisman, Allred đã tìm ra một hợp chất no C[SUB]10[/SUB]H[SUB]10[/SUB] khác, có cấu trúc "cầu" nhiều hơn. Đó là:[/SIZE] [/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]Hexaxiclo [4.4.O.O[SUP]2,4[/SUP].O[SUP]1,9[/SUP].O[SUP]5,8[/SUP].O[SUP]7,10[/SUP]] đecan[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][B]4. [/B]Theo hướng tạo ra hiđrocacbon có dạng gần với hình cầu, các nhà hoá học hữu cơ đã tìm ra nhiều hợp chất lí thú.[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Thí dụ:[/SIZE][/FONT][FONT=times new roman][/FONT][FONT=times new roman][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4]C[SUB]20[/SUB]H[SUB]20[/SUB][/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 4.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329749578517/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/index 4.jpeg[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]C[SUB]60[/SUB]H[SUB]60[/SUB][/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 5.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329749569329/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/images 5.jpeg[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]C[SUB]60[/SUB][/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/200px-Buckminsterfullerene-2D-skeletal.png?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329749994144/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/200px-Buckminsterfullerene-2D-skeletal.png[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE][/FONT][/LEFT] [FONT=times new roman] [/FONT][B][FONT=times new roman][B][SIZE=4][COLOR=#FF0000] Hiđrocacbon có cấu trúc hình thú vật hoặc hình người [/COLOR][/SIZE][/B][/FONT][/B] [FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Thật là kì diệu khi người ta tổng hợp được những chất có cấu trúc mà ta có thể tưởng tượng như hình một con vật nào đó, thậm chí như hình một pho tượng người. Hầu hết các cấu trúc đó đã được xác nhận bằng các phương pháp hiện đại.[/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Nhiều hiđrocacbon thuộc loại này được đặt tên theo hình dạng của chúng. Sau đây là một số thí dụ:[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][B]1.[/B] Năm 1975 Wilcox tổng hợp được hiđrocacbon C[SUB]22[/SUB]H[SUB]12[/SUB] có công thức cấu tạo dưới đây, sau đó một giáo sư người Ấn Độ đã liên hệ ngay với hình tượng Phật:[/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/12-1.jpg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329999110838/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/12-1.jpg?height=157&width=400[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/11.jpg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1329999270854/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/11.jpg?height=300&width=400[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Trước đó, vào năm 1970, Parker tổng hợp được bixiclo[3.3.3] unđeca. Khảo sát bằng phổ cộng hưởng từ hạt nhân thấy phân tử này không có tính không trùng vật - ảnh, Parker đã thiết lập công thức cấu trúc có dạng tương tự biểu trưng của người Manx (sống trên một hòn đảo ở khoảng giữa Anh, Scotlen và Ailen). Biểu trưng này có hình ba cẳng chân người chụm lại. Vì vậy, Parker đã đặt tên cho hiđrocacbon no đó là manxan (xuất phát từ manx và tiếp vĩ ngữ -an) :[/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00071.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178671125/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00071.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][LEFT][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00072.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178686345/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00072.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL] [/LEFT] [/SIZE][/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Khi thay thế nguyên tử cacbon ở đỉnh phân tử bằng nguyên tử N, thu được một amin được đặt tên là manxin. G.S Leonard thấy tên amin đó có vẻ như tên phụ nữ, nên đã đưa ra hình biểu trưng tương úng:[/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00068.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178641487/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00068.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00070.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178656821/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00070.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]2. Năm 1976, GS Gilbert cùng nhóm nghiên cứu của ông xuất phát từ 1,2 – đimetylenxiclohexan và benzen đã tổng hợp được hiđrocacbon có cấu trúc không quen thuộc, chưa biết đặt tên ra sao. Một sinh viên trong nhóm đã xoay công thức 90◦ và tưởng tượng ra hình đầu một con mèo đang mỉm cười. Từ đó người ta đặt tên hợp chất là felixen (từ tiếng Latin felis là con mèo, còn tiếp vĩ ngữ -en để chỉ nối đôi):[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][LEFT][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00073.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178698853/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00073.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL] [/LEFT] [/SIZE][/FONT] [SIZE=4][LEFT] [FONT=times new roman][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 7.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330179481425/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 7.jpeg[/IMG][/URL][/FONT] [/LEFT] [/SIZE][FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Năm 1982, người ta tổng hợp được nhóm hiđrocacbon có tên chung bixiclo[l,m,n]ankan với l + m + n dơn vị metylen (n có thể bằng 0). Nhìn thấy các phân tử này có dạng như một con nhím đang xù lông tự vệ, người ta đặt tên chúng là các herixen (từ tiếng Latin hericeus nghĩa là con nhím). Thí dụ hiđrocacbon [2.2.2]herixen:[/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00079.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178716908/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00079.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][LEFT][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 8.jpeg?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330180072869/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/images 8.jpeg[/IMG][/URL] [/LEFT] [/SIZE][/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Rất thú vị là năm 1972 ở Đức đã tổng hợp một loạt hợp chất chứa những vòng 3, 4 và 5 cạnh, có hình thù rất ngộ nghĩnh, còn tính chất thì “đỏng đảnh” đến khó hiểu:[/SIZE][/FONT] [LEFT][FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00080.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178729213/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00080.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman] [SIZE=4][URL="https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00083.JPG?attredirects=0"][IMG]https://sites.google.com/site/dhqghcm9999/_/rsrc/1330178741670/home/hidrocacbon-co-cau-truc-ki-thu/phan-1-hidrocacbon-dat-ki-luc-ve-do-lon-hoac-do-dai/phan-2-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-lap-the-cua-hinh-hoc-khong-gian/phan-3-hidrocacbon-co-cau-truc-hinh-thu-vat-hoac-hinh-nguoi/DSC00083.JPG?height=150&width=200[/IMG][/URL][/SIZE][/FONT] [/LEFT] [FONT=times new roman] [SIZE=4] [/SIZE] [/FONT][FONT=times new roman] [SIZE=4]_ Hợp chất A rất bền ở điều kiện thường và cả khi bị chiếu tia tử ngoại, nhưng lại không bền ở dưới 0◦C. Hợp chất B rất nhạy cảm đối với nhiệt độ thấp và phát ra mùi khó chịu. Còn hợp chất C có những biến thể với màu rất khác nhau như đỏ, vàng, nâu, trắng, …[/SIZE][/FONT] [FONT=times new roman][B][SIZE=4][COLOR=#FF0000][B]Hợp chất có cấu tạo hình ngôi nhà [/B][/COLOR][/SIZE][/B] Một hiđrocacbon có cấu trúc đặc biệt đã được tổng hợp bởi Eaton vào năm 1981, và được Chất này là một hệ thống vòng kém bền do được tạo nên từ các hệ vòng hết sức căng (chủ yếu là vòng 4 cạnh) Ngoài cái ra tên pentaprisman thì nó còn được biết đến với cái tên là xaxiclo[5.3.O.O2,6.O3,10.O4,9.O5,8] đecan. Năm 1973, tuy Eaton chưa tổng hợp ra pentaprisman nhưng Scheleyer đã dự đoán sự tồn tại của hợp chất này, ông hình dung nó có hình dạng như một ngôi nhà cấp 4 nên đã gọi tên nó là [COLOR=blue]housan[/COLOR], bắt nguồn từ chữ house. [/FONT][CENTER][FONT=times new roman][IMG]https://www.chm.bris.ac.uk/sillymolecules/housane1.gif[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman] Hai năm sau (1975) Kent đã tổng hợp được một hợp chất có cấu trúc gần hoàn thiện như pentaprisman, chỉ có một điểm khác biệt là hợp chất do Kent tổng hợp ra có một nhóm CH2 gắn vào “nóc” của phân tử pentaprisman tạo nên một cái “tháp” trên nóc đó. Do đó Kent đã đặt cho hợp chất này cái tên là [COLOR=blue]churchan[/COLOR], xuất phát từ chữ church. [/FONT][CENTER][FONT=times new roman][IMG]https://www.chm.bris.ac.uk/sillymolecules/churchane.gif[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman][B][SIZE=4][COLOR=#FF0000][B]Hợp chất có cấu trúc dạng bậc thang [/B][/COLOR][/SIZE][/B] Ladderan là một loại hiđroocacbon bao gồm nhiều vòng xiclobutan ngưng tụ với nhau. Với cấu trúc như thế thì nó trở nên hết sức căng. Lần đầu tiên được phân lập trong cơ thể của một loài vi khuẩn có khả năng chuyển hóa amoniac thành nitơ. Một cấu trúc bậc thang đặc biệt như thế này quả thật chưa bao giờ được nhìn thấy trong tự nhiên, và các nhà khoa học Nhật đã tổng hợp thành công hệ thống này bằng con đường tổng hợp quang hóa vào năm 2006. Cấu trúc bên cạnh là cấu trúc của một loại ladderane được tìm thấy trong tự nhiên (axit pentacycloanammoxic)và một phương pháp tổng hợp nhân tạo của nó: [/FONT][CENTER][FONT=times new roman][IMG]https://www.chem-station.com/yukitopics/images/ladderane2.gif[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman][B][SIZE=4][COLOR=#FF0000][B]Hợp chất có hình dạng con người [/B][/COLOR][/SIZE][/B] Nanoputian là tên gọi chung của một dãy các hợp chất mà cấu trúc của chúng có hình dạng tương tự như những con người – hay chính xác hơn là hình dáng của một chú bé. Vào năm 2003 James Tour et al (ĐH Rice) đã xây dựng và tổng hợp các hợp chất này vào năm 2003 như là một phần trong dự án dạy học Hóa học cho các sinh viên trẻ. [/FONT][CENTER][FONT=times new roman][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/0/04/Nanokid_acsv.svg/180px-Nanokid_acsv.svg.png[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman] Các hợp chất này chứa hai vòng benzen nối với nhau qua vài nguyên tử cacbon như phần khung, 4 đơn vị axetilen và 1 cấu trúc 1,3-đioxolan để tạo đầu. Hình trên là một trong những nanoputian tiêu biểu với hình dạng chú bé đang nhảy múa. Còn dưới đây, là phương pháp chung để chuyển hóa "chú bé" trên thành những nhân vật mới.[COLOR=#FF80FF] [IMG]https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/6-2.gif[/IMG][/COLOR] [B][SIZE=4][COLOR=#FF0000][B]Hợp chất có biểu tượng của Olympic [/B][/COLOR][/SIZE][/B] Những ngày tháng 8 trên khắp mọi miền của thế giới, mọi sự chú ý đều đổ dồn về Bắc Kinh (Beijing) để theo dõi những thông tin nóng hổi về thế vận hội Quốc tế 4 năm mới có một lần này, chắc không có ai còn xa lạ với biểu tượng những vòng tròn đan xen nhau của Olympic, những vòng tròn đại diện cho các châu lực trên thế giới: [/FONT][CENTER][FONT=times new roman][IMG]https://i298.photobucket.com/albums/mm245/MINHMINHMINHMINHMINHMINH/beijing-olympic-2008.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=times new roman] Và một điều thú vị là có một dạng cấu trúc Hoá học đã trở nên nổi tiếng nhờ “ăn theo” biểu tượng này. Cấu trúc này bao gồm 5 hệ thống vòng liên kết với nhau không khác gì biểu tượng của kỳ thi Olympic (nên còn được gọi là Olympiadane). Tuy hợp chất này thể hiện một tính bền không cao lắm nhưng nó đã mở ra một thời kỳ mới cho việc tổng hợp các hợp chất liên kết với nhau bằng các tương tác “không nối”. Chất này đã được tổng hợp thành công bởi nhóm nghiên cứu của Stoddard vào năm 1994. [/FONT][CENTER][FONT=times new roman][IMG]https://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/3/37/Olympiadane.svg/700px-Olympiadane.svg.png[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=verdana][FONT=times new roman][B][SIZE=4][COLOR=#FF0000]Hợp chất có hình dạng những con vật ngộ nghĩnh[/COLOR][/SIZE][/B] Không chỉ dừng lại ở việc tổng hợp các hợp chất có hình dạng “cứng nhắc” như ngôi nhà, bậc thang, hình tròn… Các nhà tổng hợp hữu cơ còn làm được những điều kì diệu hơn khi đã tổng hợp thành công nhiều hợp chất với cấu trúc mà ta có thể tưởng tượng ra những hình dạng rất ngộ nghĩnh, kì thú của những con vật thân quen như: chó, mèo, bò,… Chẳng hạn trong bài báo “Old Mac Donald Named a Compound: Branched Enynenynols” (J. Chem. Ed. 1997, 74, 782) các hợp chất đã được đặt tên dựa theo bài hát về các con vật của ông lão Mac Donald), công thức cấu tạo của một số hợp chất đã được vẽ trông giống như những con vật ngộ nghĩnh trong trang trại của ông lão Mac Donald và được lược trích bởi Dr. John Andraos như ở dưới đây.[/FONT][COLOR=#FF80FF][FONT=times new roman] [IMG]https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/9-2.png[/IMG] [IMG]https://i443.photobucket.com/albums/qq156/chem0407p/10-1.png[/IMG] [/FONT] [/COLOR][FONT=times new roman][COLOR=#000000] [SIZE=4]Trên đây là những tài liệu mình sưu tầm và gõ lại trong cuốn[/SIZE]" [/COLOR][/FONT][/FONT][COLOR=#ff0000]Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hoá học trung học phổ thông, hội Hóa học Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục[/COLOR]". [SIZE=4]Như các bạn[/SIZE] [SIZE=4]cũng đã thấy, hóa học quả là kì thú và bất ngờ, hi vọng sau khi đọc bài viết này, các bạn sẽ cảm thấy yêu thích bộ môn hóa học nói chung và ngành hòa học hữu cơ (organic chemistry) nói riêng, biết đâu đó[/SIZE] [SIZE=4] ai đó trong số chúng ta sau này sẽ là người được nhắc đến mỗi khi ai đó dành thời gian quan tâm tới các hợp chất có cấu trúc kì thú ...^^ Có thể lắm chứ...:)[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC KỸ THUẬT
Kỹ Thuật Hóa Học
CN hóa học và ứng dụng
Các hidrocacbon có cấu trúc kì thú...
Top