Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Các đề thi sinh 9
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đặng Hải Nam" data-source="post: 120944" data-attributes="member: 256729"><p>Đề đại học lại trong tầm kiến thức lớp 9, bạn có vẻ hơi lạ đấy</p><p>Thử mấy câu này trước xem sao</p><p></p><p>[A]<strong>Trắc nghiệm</strong>[/A]</p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong> Giống lúa A khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung bộ cho năng suất 6 tấn/ ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây đúng?</p><p><strong>A. </strong>Giống lúa A có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất.</p><p><strong>B. </strong>Kiểu gen qui định năng suất của giống lúa A có mức phản ứng rộng.</p><p><strong>C. </strong>Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa A thay đổi theo.</p><p><strong>D. </strong>Năng suất thu được ở giống A hoàn toàn do môi trường sống qui định.</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Một em bé 7 tuổi trả lời được các câu hỏi của một em bé 9 tuổi thì chỉ số IQ của em bé này là:</p><p><strong>A. </strong>110. </p><p> <strong>B. </strong>126. </p><p> <strong>C. </strong>129. </p><p> <strong>D. </strong>100.</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Một prôtêin có 75 axít amin. Đột biến xảy ra ở axít amin thứ 30 làm cho prôtêin bị đột biến ít hơn prôtêin ban đầu 1 axít amin. Đây là dạng đột biến:</p><p><strong>A. </strong>Thêm hoặc thay thế cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30.</p><p><strong>B. </strong>Mất hoặc thay thế cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30.</p><p><strong>C. </strong>Mất hoặc thêm cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30.</p><p><strong>D. </strong>Thay thế hoặc đảo vị trí cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30.</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới?</p><p><strong>A. </strong>Tính liên tục. </p><p> <strong>B. </strong>Tính thoái hoá. </p><p> <strong>C. </strong>Tính phổ biến. </p><p> <strong>D. </strong>Tính đặc hiệu.</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Một cây có kiểu gen Ab/aB tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào noãn đều là 30%, thì con lai mang kiểu gen Ab/ab sinh ra có tỉ lệ:</p><p><strong>A. </strong>4% </p><p> <strong>B. </strong>10% </p><p> <strong>C. </strong>10,5% </p><p> <strong>D. </strong>8%</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen B nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là:</p><p><strong>A. </strong>125. </p><p> <strong>B. </strong>85. </p><p> <strong>C. </strong>1260. </p><p> <strong>D. </strong>2485.</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Ở một loài thực vật, có 2 gen nằm trên 2NST khác nhau tác động tích luỹ lên sự hình thành chiều cao của cây. Gen A có 2 alen, gen B có 2 alen. Cây aabb có độ cao 100cm, cứ có 1 alen trội làm cho cây cao thêm 10cm. Kết luận nào sau đây không đúng:</p><p><strong>A. </strong>Cây cao 140cm có kiểu gen AABB. </p><p> <strong>B. </strong>Có 2 kiểu gen qui định cây cao 110cm.</p><p><strong>C. </strong>Cây cao 130cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB. </p><p> <strong>D. </strong>Có 4 kiểu gen qui định cây cao 120cm.</p><p></p><p><strong>Câu 8:</strong> Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là:</p><p><strong>A. </strong>Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn.</p><p><strong>B. </strong>Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do.</p><p><strong>C. </strong>Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza.</p><p><strong>D. </strong>Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc.</p><p></p><p><strong>Câu 9:</strong> Các biện pháp xét nghiệm trước sinh như chọc dò dịch ối hay sinh thiết tua nhau thai, có thể chẩn đoán sớm được các bệnh di truyền, kĩ thuật này đặc biệt có hữu ích với một số bệnh:</p><p><strong>A. </strong>Đột biến số lượng hay cấu trúc NST.</p><p><strong>B. </strong>Bệnh di truyền phân tử làm rối loạn quá trình chuyển hoá trong cơ thể.</p><p><strong>C. </strong>Bệnh do đột biến NST làm rối loạn quá trình chuyển hoá.</p><p><strong>D. </strong>Do đột biến gen.</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen?</p><p>1. Đột biến lệch bội. </p><p> 4. Đột biến chuyển đoạn NST.</p><p>2. Đột biến đảo đoạn NST. </p><p> 5. Đột biến mất đoạn NST.</p><p>3. Tần số HVG.</p><p><strong>A. </strong>2, 3, 4. </p><p> <strong>B. </strong>1, 3, 5. </p><p> <strong>C. </strong>1, 2, 3. </p><p> <strong>D. </strong>3, 4, 5.</p><p></p><p>[A]<strong>Tự luận</strong>[/A]</p><p></p><p>1. Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con.</p><p>a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp?</p><p>b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu?</p><p></p><p>2. Ở một loài động vật khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu hình mắt đỏ và mắt trắng với nhau thu được F[SUB]1[/SUB] toàn mắt đỏ. Lai phân tích con đực F[SUB]1[/SUB] thế hệ lai được tỷ lệ kiểu hình 75% con mắt trắng: 25% con mắt đỏ, mắt đỏ chỉ xuất hiện ở con cái.</p><p>a. Xác định đặc điểm di truyền của tính trạng trên.</p><p>b. Viết sơ đồ lai của P và sơ đồ lai phân tích của F[SUB]1[/SUB].</p><p>c. Cho F[SUB]1[/SUB] giao phối với nhau, xác định tỷ lệ kiểu hình ở F[SUB]2[/SUB].</p><p></p><p><strong>3.</strong> Xét 2 thí nghiệm sau :</p><p><strong>(1)</strong> Một nhà khoa học đã thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau nhiều lần như thế, chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn mỗi khi đói bụng.</p><p><strong>(2)</strong> Một nhà khoa học đã làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt.</p><p>Hãy cho biết sự hình thành tập tính của động vật trong mỗi thí nghiệm trên thuộc hình thức học tập nào? Trình bày đặc điểm của mỗi hình thức học tập đó.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đặng Hải Nam, post: 120944, member: 256729"] Đề đại học lại trong tầm kiến thức lớp 9, bạn có vẻ hơi lạ đấy Thử mấy câu này trước xem sao [A][B]Trắc nghiệm[/B][/A] [B]Câu 1:[/B] Giống lúa A khi trồng ở đồng bằng Bắc bộ cho năng suất 8 tấn/ha, ở vùng Trung bộ cho năng suất 6 tấn/ ha, ở đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 10 tấn/ha. Nhận xét nào sau đây đúng? [B]A. [/B]Giống lúa A có nhiều mức phản ứng khác nhau về tính trạng năng suất. [B]B. [/B]Kiểu gen qui định năng suất của giống lúa A có mức phản ứng rộng. [B]C. [/B]Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng... thay đổi đã làm cho kiểu gen của giống lúa A thay đổi theo. [B]D. [/B]Năng suất thu được ở giống A hoàn toàn do môi trường sống qui định. [B]Câu 2:[/B] Một em bé 7 tuổi trả lời được các câu hỏi của một em bé 9 tuổi thì chỉ số IQ của em bé này là: [B]A. [/B]110. [B]B. [/B]126. [B]C. [/B]129. [B]D. [/B]100. [B]Câu 3:[/B] Một prôtêin có 75 axít amin. Đột biến xảy ra ở axít amin thứ 30 làm cho prôtêin bị đột biến ít hơn prôtêin ban đầu 1 axít amin. Đây là dạng đột biến: [B]A. [/B]Thêm hoặc thay thế cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30. [B]B. [/B]Mất hoặc thay thế cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30. [B]C. [/B]Mất hoặc thêm cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30. [B]D. [/B]Thay thế hoặc đảo vị trí cặp nuclêôtít ở bộ ba mã hoá axít amin thứ 30. [B]Câu 4:[/B] Đặc điểm nào của mã di truyền chứng minh nguồn gốc thống nhất của sinh giới? [B]A. [/B]Tính liên tục. [B]B. [/B]Tính thoái hoá. [B]C. [/B]Tính phổ biến. [B]D. [/B]Tính đặc hiệu. [B]Câu 5:[/B] Một cây có kiểu gen Ab/aB tự thụ phấn, tần số hoán vị gen của tế bào sinh hạt phấn và tế bào noãn đều là 30%, thì con lai mang kiểu gen Ab/ab sinh ra có tỉ lệ: [B]A. [/B]4% [B]B. [/B]10% [B]C. [/B]10,5% [B]D. [/B]8% [B]Câu 6:[/B] Gen A có 5 alen, gen D có 2 alen, cả 2 gen này cùng nằm trên NST X (không có alen tương ứng nằm trên Y); gen B nằm trên NST Y (không có alen tương ứng trên NST X) có 3 alen. Số loại kiểu gen tối đa được tạo ra trong quần thể là: [B]A. [/B]125. [B]B. [/B]85. [B]C. [/B]1260. [B]D. [/B]2485. [B]Câu 7:[/B] Ở một loài thực vật, có 2 gen nằm trên 2NST khác nhau tác động tích luỹ lên sự hình thành chiều cao của cây. Gen A có 2 alen, gen B có 2 alen. Cây aabb có độ cao 100cm, cứ có 1 alen trội làm cho cây cao thêm 10cm. Kết luận nào sau đây không đúng: [B]A. [/B]Cây cao 140cm có kiểu gen AABB. [B]B. [/B]Có 2 kiểu gen qui định cây cao 110cm. [B]C. [/B]Cây cao 130cm có kiểu gen AABb hoặc AaBB. [B]D. [/B]Có 4 kiểu gen qui định cây cao 120cm. [B]Câu 8:[/B] Điểm quyết định trong cơ chế nhân đôi đảm bảo cho phân tử ADN con có trình tự nuclêôtít giống phân tử ADN mẹ là: [B]A. [/B]Cơ chế nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn. [B]B. [/B]Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong quá trình lắp ghép các nuclêôtít tự do. [B]C. [/B]Hoạt động theo chiều từ 3’ đến 5’ của enzim ADN-pôli meraza. [B]D. [/B]Sự phá vỡ và tái xuất hiện lần lượt các liên kết hiđrô trong cấu trúc. [B]Câu 9:[/B] Các biện pháp xét nghiệm trước sinh như chọc dò dịch ối hay sinh thiết tua nhau thai, có thể chẩn đoán sớm được các bệnh di truyền, kĩ thuật này đặc biệt có hữu ích với một số bệnh: [B]A. [/B]Đột biến số lượng hay cấu trúc NST. [B]B. [/B]Bệnh di truyền phân tử làm rối loạn quá trình chuyển hoá trong cơ thể. [B]C. [/B]Bệnh do đột biến NST làm rối loạn quá trình chuyển hoá. [B]D. [/B]Do đột biến gen. [B]Câu 10:[/B] Những căn cứ nào sau đây được sử dụng để lập bản đồ gen? 1. Đột biến lệch bội. 4. Đột biến chuyển đoạn NST. 2. Đột biến đảo đoạn NST. 5. Đột biến mất đoạn NST. 3. Tần số HVG. [B]A. [/B]2, 3, 4. [B]B. [/B]1, 3, 5. [B]C. [/B]1, 2, 3. [B]D. [/B]3, 4, 5. [A][B]Tự luận[/B][/A] 1. Bệnh máu khó đông ở người do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X,alen trội tương ứng quy định người bình thường. Một gia đình có người chồng bình thường còn người vợ mang gen dị hợp về tính trạng trên. Họ có dự định sinh 2 người con. a/ Những khả năng nào có thể xảy ra? Tính xác suất mỗi trường hợp? b/ Xác suất để có được ít nhất 1 người con không bị bệnh là bao nhiêu? 2. Ở một loài động vật khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu hình mắt đỏ và mắt trắng với nhau thu được F[SUB]1[/SUB] toàn mắt đỏ. Lai phân tích con đực F[SUB]1[/SUB] thế hệ lai được tỷ lệ kiểu hình 75% con mắt trắng: 25% con mắt đỏ, mắt đỏ chỉ xuất hiện ở con cái. a. Xác định đặc điểm di truyền của tính trạng trên. b. Viết sơ đồ lai của P và sơ đồ lai phân tích của F[SUB]1[/SUB]. c. Cho F[SUB]1[/SUB] giao phối với nhau, xác định tỷ lệ kiểu hình ở F[SUB]2[/SUB]. [B]3.[/B] Xét 2 thí nghiệm sau : [B](1)[/B] Một nhà khoa học đã thả chuột vào lồng thí nghiệm. Trong lồng có một cái bàn đạp gắn với thức ăn. Khi chuột chạy trong lồng và vô tình đạp phải bàn đạp thì thức ăn rơi ra. Sau nhiều lần như thế, chuột chủ động chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn mỗi khi đói bụng. [B](2)[/B] Một nhà khoa học đã làm thí nghiệm vừa đánh chuông vừa cho chó ăn. Sau vài chục lần phối hợp tiếng chuông và thức ăn, chỉ cần nghe tiếng chuông là chó đã tiết nước bọt. Hãy cho biết sự hình thành tập tính của động vật trong mỗi thí nghiệm trên thuộc hình thức học tập nào? Trình bày đặc điểm của mỗi hình thức học tập đó. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Các đề thi sinh 9
Top