Sai khớp vai
Đặc điểm:
Khớp vai hay khớp bả vai - cánh tay là khớp hay bị sai nhất, chiếm khoảng 50 - 60% tổng số các sai khớp. Sở dĩ sai khớp vai chiếm tỷ lệ cao như vậy là vì cấu tạo giải phẫu của khớp có nhiều điểm đặc biệt: ổ chảo nông, chỏm xương cánh tay quá to, ở mặt trước của khớp dây chằng phủ không kín đổ lại điểm yếu, chỏm xương cánh tay dẻ bị trật qua đó. Hơn nữa khớp bả vai - cánh tay là một khớp có cử động rộng rãi nhất của cơ thế.Sai khớp vai hay gặp thể ra trước vào trong, chiếm 75% tổng số các thế sai khớp vai.
Triệu chứng lâm sàng:
Phần này chỉ mô tả triệu chứng làm sàng của sai khớp vai thể ra trước vào trong, là thể sai khớp hay gặp.
+ Đau, sưng nề, bất lực vận động của khớp vai. Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài.
+ Biến dạng vùng vai: mỏm cùng vai dô, vai vuông, dấu hiệu mắc áo, dấu hiệu nhát rìu dưới mỏm cùng vai.
+ Dấu hiệu lò xo: xuất hiện cử động lò xo khi cho giạng hoặc khép cánh tay.
+ Rãnh Delta - ngực đầy.
+ Sờ thấy hõm khớp trống, cỏm xương bật ra nằm ở rãnh Delta - ngực.
Các loại sai khớp khác có thé có một số dấu hiệu thay đổi. Việc chẩn đoán bất kỳ một sai khớp nào cũng cần dựa vào các dấu hiệu: biến dạng của khớp, chi ớ tư thế bắt buộc, có dấu hiệu lò xo, sờ thấy chỏm xương nằm ở vị trí bất thường và hõm khớp trống rỗng.
Ngoài ra cần kiểm tra các tổn thương gãy xương kết hợp và tổn thương mạch máu, thần kinh.
Điều trị sai khớp vai:
Sai khớp vai mới thường được điều trị bằng nắn chính. Sai khớp vai đến muộn hoặc sai khớp vai cũ thì thường có chỉ định mổ đặt lại khớp.
Nắn chỉnh sai khớp vai thường được thực hiện dưới vô cảm bằng gây tê ổ khớp: bơm vào ổ khớp 20ml novocain I %. Sau 5 phút bệnh nhân hết đau, mới tiến hành nắn chỉnh.
Có rất nhiều phương pháp nắn chính sai khớp vai. Sau đây là các phương pháp hay được áp dụng nhất.
Phương pháp gót chân của Hyppocrat:
Phương pháp này do Hyppocrat mô tả: là phương pháp đơn giản, dễ nắn và đạt hiệu quả tốt nhất.
Bệnh nhân nằm ngửa trên ván cứng: người thầy thuốc ngồi đối diện với bệnh nhân phía chi sai khớp, đặt gót chân vào hõm nách bệnh nhân để làm đối lực, 2 tay nắm cổ tay bên sai khớp của bệnh nhân, kéo theo trục chi, tạo thành 2 lực ngược nhau, đồng thời kết hợp xoay cánh tay nhẹ nhàng vào trong. Khi xuất hiện tiếng “khục” là chỏm xương đã được trở về vị trí. Cử động thử sẽ thấy khớp cử động dễ dàng, hết tư thế bắt buộc.
Phương pháp nắn sai khớp vai của Mothes:
+ Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn.
+ Dùng đai da, hoặc vải bạt quàng qua nách bên sai khớp chéo qua vai lành, giao cho người trợ thủ 1 kéo giữ cố định.
+ Người trợ thủ 2 cầm lấy cổ tay bệnh nhân kéo theo trục chi, đồng thời đưa lay giạng dần ra, càng giạng nhiều càng tốt.
+ Người nắn dùng hai ngón lay cái đấy chỏm xương về vị trí ố khớp.
Ngoài các phương pháp trình bày trên đây, nắn chính sai khớp vai còn được áp dụng nhiều các phương pháp khác nữa.
Dù nắn chỉnh bằng phương pháp nào khi khớp vai đã về vị trí bình thường sẽ nghe thấy tiếng “khục”, khớp cử động dỗ dàng, hết tư thế bắt buộc cố định, sau khi nắn chỉnh xong cần chụp x.quang để kiểm tra khớp xem đã về vị trí chưa và trong quá trình nắn có bị tai biến gãy xương không. Sau khi nắn chính đạt kết
quả, cần cố định cánh tay ờ tư thế khép xoay trong 2 tuần. Sau đó cho bệnh nhân tập vận động để phục hồi chức năng.
Sai khớp khuỷu.
Đặc điểm:
+ Khi đồng thời cả 2 đầu trên xương trụ và xương quay bị trật khỏi ròng rọc và lồi cầu xương cánh tay thì được gọi là sai khớp khuỷu.
+ Sai khớp khuỷu cũng là sai khớp thường gặp, đứng hàng thứ hai sau sai khớp vai, chiếm tỷ lệ 16 - 27% tổng số sai khớp.
+ Sai khớp khuỷu thường gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Nguyên nhân thường do ngã chống bằn tay xuống đất trong lư thế khuýu tay duỗi. Lực chấn thương làm duỗi cẳng tay quá mức, làm đứt dây chằng trước và bên cúa khớp, mỏm vẹt bị trật xuống dưới và chạy ra phía sau ròng rọc.
Triệu chứng của sai khớp khuỷu ra sau:
+ Đau, sưng nề và bất lực vận động khớp khuỷu. Khớp khuỷu biến dạng, nhìn thấy dấu hiệu nhát rìu ngay trước mỏm khuỷu.
+ Khớp khuỷu ở tư thế bắt buộc, gấp khoảng 30°, khi cho gấp hoặc duỗi cẳng tay thêm sẽ xuất hiện dấu hiệu lò xo.
+ Tam giác hueter đảo ngược. Sờ thấy mỏm khuỷu lồi lên ớ phía sau, đầu dưới xương cánh tay tròn nhẵn ở phía trước.
+ Có cử động bất thường sang bên.
+ Đo chiểu dài tương đối của cánh tay và cẳng tay ngắn hơn bên lành, chiều dài tuyệt đối không thay đổi.
Phương pháp nắn chỉnh:
+ Phương pháp dùng ngón tay cái ấn vào mòm khuỷu, kết hợp kéo cẳng tay theo trục: 9
- Bệnh nhân có thể nằm ngửa hoặc ngồi.
- Người phụ cầm cổ tay bệnh nhân kéo theo trục cẳng tay, đồng thời đưa cẳng tay gấp dần vể 90°.
- Người nắn nắm giữ đầu dưới xương cánh tay làm đối lực, đồng thời dùng 2 ngón tay cái đây mỏm khuỷu xuống dưới và ra trước.
+ Phương pháp quàng chi qua lưng:
Phương pháp này áp dụng khi nắn chính chỉ có một người:
- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn.
- Người nắn đứng giữa tay sai khớp và bờ sườn bệnh nhân, quay mặt về phía khớp khuỷu. Một tay người nắn giữ lấy cổ tay bệnh nhân kéo theo trục. Trong khi dùng bờ sườn tỳ vào phần dưới cánh tay bênh nhân đối lực lại, tay kia nấm lấy cánh tay trên khuỷu dùng ngón cái đẩy mỏm khuỷu xuống dưới ra trước.
Phương pháp này cũng tạo được lực nắn chính khá mạnh.
+ Phương pháp kéo bằng đai (Bohler):
Phương pháp này áp dụng có hiệu quả cho sai khớp đến muộn:
- Dùng một đai da dặt ở mặt trước 1/3 dưới cánh tay làm đối lực, trong lúc đó người phụ cầm lấy cổ tay kéo theo trục chi.
- Người nắn ấn trực tiếp đẩy mỏm khuỷu xuống dưới ra trước.
+ Phương pháp nắn chỉnh bằng đầu gối:
- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, tay sai khớp thò ra ngoài bàn. Người nắn đặt đầu gối tỳ vào mặt trước khuỷu làm đối lực lại. Một tay cầm lấy cố tay bệnh nhân kéo theo trục, trong lúc dùng ngón cái của bàn tay kia đẩy mỏm khuỷu xuống dưới ra trước.
- Phương pháp này thường có tai biến gãy xương, nhưng lực nắn khá mạnh, thường áp đụng cho sai khớp đến muộn. Sau khi nắn chính xong, cố định bàng nẹp bột cánh tay - bàn tay trong tư thế khuỷu gấp 90°. Thời gian cố định 2 tuần. Sau đó cho bệnh nhân tập vận động phục hồi chức năng.
Sai khớp hông.
Đặc điểm:
Sai khớp hông là sai khớp ít gặp hơn so với sai khớp vai và sai khớp khuỷu. Khớp hông nằm sâu trong lớp cơ mỏng. Khớp có ổ cối sáu và ôm gần hết 3/4 chỏm xương đùi. Khớp lại có hệ thống dây chằng bao khớp giữ khớp khá vững chắc nên thường phải có lực chấn thương mạnh mới làm sai khớp được. Sai khớp hổng được gọi đúng ý nghĩa của nó khi chỏm xương đùi trật khỏi ổ khớp ra ngoài. Còn những trường hợp gãy xương chậu, vỡ đáy ổ khớp, chỏm xương đùi chọc thủng ổ cối vào khung chậu thì không thuộc về sai khớp hòng mặc dù một số tác giả gọi thương tổn này là “sai khớp trung tâm”.
Sai khớp háng là một thương tổn nặng, thường có shock đe doạ tính mạng bệnh nhân. Sai khớp hông cũng thường để lại nhiều di chứng gây ảnh hưởng về chức năng như hoại tử chỏm xương, thoái hoá khớp, cứng dính khớp.
Cơ chế chấn thương:
+ Ngã trong tư thế gấp và khép đùi mạnh. Cơ chế này làm cho chỏm xương đùi thúc vào bờ sau của ổ khớp làm rách bao khớp và dây chằng, rồi chỏm xương trật ra sau gây nên sai khớp thể chậu hoặc thể ngồi. Hay gặp sai khớp theo cơ chế này ớ những người lái xe ô tô, khi xe bị dừng lại đột ngột, gối bị thúc vào thành xe phía trước.
+ Ngã trong lư thế gấp đùi, dạng và xoay đùi ra ngoài. Chỏm xương đùi kênh vào bờ trước của ổ khớp, trật ra trước, gây nên sai khớp thể bịt hoặc thể mu.
Triệu chứng sai khớp hông:
+ Toàn thân: thường có biểu hiện sốc.
+ Đau, sưng nề và bất lực vận động hoàn toàn khớp hông.
+ Chi ớ tư thế bắt buộc.
- Sai khớp ra sau: đùi khép, xoay trong.
- Sai khớp ra trước: đùi giạng, xoay ngoài.
- Sai khớp lên trên: đùi gấp nhẹ.
- Sai khớp xuống dưới: đùi gấp nhiều.
+ Sau khi đã vô cảm, nếu sửa lại tư thế bắt buộc thì sẽ thấy dấu hiệu lò xo.
+ Mấu chuyến lớn lên cao làm thay đổi tương quan cúa các mốc xương vùng chậu đùi: đường Schoemecke, tam giác Bryant, đường Peter, đường Nelaton -Rose thay đổi.
+ Sờ có thể thấy chỏm xương nầm ở vị trí sai khớp.
+ Đo: chiều dài tương đối đùi bên tổn thương ngấn hơn bên lành, chiều dài tuyệt đối không thay đổi.
+ Cần chụp x.quang để xác định thể loại sai khớp và các thương tổn gãy xương kèm theo.
Điều trị:
Nguyên tắc:
+ Nếu bệnh nhân có shock cần được điều trị tích cực và kịp thời, để có thể nắn chỉnh sai khớp sớm được. Nếu bệnh nhân khỏng có biểu hiện shock thì nắn chỉnh sai khớp sớm cũng là một biện pháp dự phòng shock tốt nhất.
+ Nếu tình trạng toàn thân cho phép thì nắn chính càng sớm càng tốt.
+ Nắn chỉnh sai khớp hỏng nên thực hiện dưới gây mê. Vì có gây mê mới phòng được shock, cơ giãn dề nắn.
Phương pháp nắn chỉnh:
Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, háng gấp 90°. gối gấp 90°. Dùng một đai da hoặc một người phụ giữ cố định khung chậu làm đối lực. Dùng một đai da khác vòng dưới khoeo chân bệnh nhân sử dụng 1 lực kéo thẳng lên theo trục đùi. Đồng thời xoay đùi nhẹ nhàng vào trong hoặc ra ngoài đế đưa chỏm xương vào vị trí. Khi chỏm xương được nắn về vị trí sẽ nghe thấy tiếng “khục“ và khớp háng vận động dễ dàng, hết tư thế bắt buộc cố định. Sau khi nắn chính cần bất động bệnh nhân trên giường 2 tuần, sau đó tập vận động khớp háng nhẹ nhàng rồi tập đứng, tập đi.
Xem thêm: Bài giảng chấn thương chỉnh hình
Đặc điểm:
Khớp vai hay khớp bả vai - cánh tay là khớp hay bị sai nhất, chiếm khoảng 50 - 60% tổng số các sai khớp. Sở dĩ sai khớp vai chiếm tỷ lệ cao như vậy là vì cấu tạo giải phẫu của khớp có nhiều điểm đặc biệt: ổ chảo nông, chỏm xương cánh tay quá to, ở mặt trước của khớp dây chằng phủ không kín đổ lại điểm yếu, chỏm xương cánh tay dẻ bị trật qua đó. Hơn nữa khớp bả vai - cánh tay là một khớp có cử động rộng rãi nhất của cơ thế.Sai khớp vai hay gặp thể ra trước vào trong, chiếm 75% tổng số các thế sai khớp vai.
Triệu chứng lâm sàng:
Phần này chỉ mô tả triệu chứng làm sàng của sai khớp vai thể ra trước vào trong, là thể sai khớp hay gặp.
+ Đau, sưng nề, bất lực vận động của khớp vai. Tư thế cánh tay giạng và xoay ngoài.
+ Biến dạng vùng vai: mỏm cùng vai dô, vai vuông, dấu hiệu mắc áo, dấu hiệu nhát rìu dưới mỏm cùng vai.
+ Dấu hiệu lò xo: xuất hiện cử động lò xo khi cho giạng hoặc khép cánh tay.
+ Rãnh Delta - ngực đầy.
+ Sờ thấy hõm khớp trống, cỏm xương bật ra nằm ở rãnh Delta - ngực.
Các loại sai khớp khác có thé có một số dấu hiệu thay đổi. Việc chẩn đoán bất kỳ một sai khớp nào cũng cần dựa vào các dấu hiệu: biến dạng của khớp, chi ớ tư thế bắt buộc, có dấu hiệu lò xo, sờ thấy chỏm xương nằm ở vị trí bất thường và hõm khớp trống rỗng.
Ngoài ra cần kiểm tra các tổn thương gãy xương kết hợp và tổn thương mạch máu, thần kinh.
Điều trị sai khớp vai:
Sai khớp vai mới thường được điều trị bằng nắn chính. Sai khớp vai đến muộn hoặc sai khớp vai cũ thì thường có chỉ định mổ đặt lại khớp.
Nắn chỉnh sai khớp vai thường được thực hiện dưới vô cảm bằng gây tê ổ khớp: bơm vào ổ khớp 20ml novocain I %. Sau 5 phút bệnh nhân hết đau, mới tiến hành nắn chỉnh.
Có rất nhiều phương pháp nắn chính sai khớp vai. Sau đây là các phương pháp hay được áp dụng nhất.
Phương pháp gót chân của Hyppocrat:
Phương pháp này do Hyppocrat mô tả: là phương pháp đơn giản, dễ nắn và đạt hiệu quả tốt nhất.
Bệnh nhân nằm ngửa trên ván cứng: người thầy thuốc ngồi đối diện với bệnh nhân phía chi sai khớp, đặt gót chân vào hõm nách bệnh nhân để làm đối lực, 2 tay nắm cổ tay bên sai khớp của bệnh nhân, kéo theo trục chi, tạo thành 2 lực ngược nhau, đồng thời kết hợp xoay cánh tay nhẹ nhàng vào trong. Khi xuất hiện tiếng “khục” là chỏm xương đã được trở về vị trí. Cử động thử sẽ thấy khớp cử động dễ dàng, hết tư thế bắt buộc.
Phương pháp nắn sai khớp vai của Mothes:
+ Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn.
+ Dùng đai da, hoặc vải bạt quàng qua nách bên sai khớp chéo qua vai lành, giao cho người trợ thủ 1 kéo giữ cố định.
+ Người trợ thủ 2 cầm lấy cổ tay bệnh nhân kéo theo trục chi, đồng thời đưa lay giạng dần ra, càng giạng nhiều càng tốt.
+ Người nắn dùng hai ngón lay cái đấy chỏm xương về vị trí ố khớp.
Ngoài các phương pháp trình bày trên đây, nắn chính sai khớp vai còn được áp dụng nhiều các phương pháp khác nữa.
Dù nắn chỉnh bằng phương pháp nào khi khớp vai đã về vị trí bình thường sẽ nghe thấy tiếng “khục”, khớp cử động dỗ dàng, hết tư thế bắt buộc cố định, sau khi nắn chỉnh xong cần chụp x.quang để kiểm tra khớp xem đã về vị trí chưa và trong quá trình nắn có bị tai biến gãy xương không. Sau khi nắn chính đạt kết
quả, cần cố định cánh tay ờ tư thế khép xoay trong 2 tuần. Sau đó cho bệnh nhân tập vận động để phục hồi chức năng.
Sai khớp khuỷu.
Đặc điểm:
+ Khi đồng thời cả 2 đầu trên xương trụ và xương quay bị trật khỏi ròng rọc và lồi cầu xương cánh tay thì được gọi là sai khớp khuỷu.
+ Sai khớp khuỷu cũng là sai khớp thường gặp, đứng hàng thứ hai sau sai khớp vai, chiếm tỷ lệ 16 - 27% tổng số sai khớp.
+ Sai khớp khuỷu thường gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Nguyên nhân thường do ngã chống bằn tay xuống đất trong lư thế khuýu tay duỗi. Lực chấn thương làm duỗi cẳng tay quá mức, làm đứt dây chằng trước và bên cúa khớp, mỏm vẹt bị trật xuống dưới và chạy ra phía sau ròng rọc.
Triệu chứng của sai khớp khuỷu ra sau:
+ Đau, sưng nề và bất lực vận động khớp khuỷu. Khớp khuỷu biến dạng, nhìn thấy dấu hiệu nhát rìu ngay trước mỏm khuỷu.
+ Khớp khuỷu ở tư thế bắt buộc, gấp khoảng 30°, khi cho gấp hoặc duỗi cẳng tay thêm sẽ xuất hiện dấu hiệu lò xo.
+ Tam giác hueter đảo ngược. Sờ thấy mỏm khuỷu lồi lên ớ phía sau, đầu dưới xương cánh tay tròn nhẵn ở phía trước.
+ Có cử động bất thường sang bên.
+ Đo chiểu dài tương đối của cánh tay và cẳng tay ngắn hơn bên lành, chiều dài tuyệt đối không thay đổi.
Phương pháp nắn chỉnh:
+ Phương pháp dùng ngón tay cái ấn vào mòm khuỷu, kết hợp kéo cẳng tay theo trục: 9
- Bệnh nhân có thể nằm ngửa hoặc ngồi.
- Người phụ cầm cổ tay bệnh nhân kéo theo trục cẳng tay, đồng thời đưa cẳng tay gấp dần vể 90°.
- Người nắn nắm giữ đầu dưới xương cánh tay làm đối lực, đồng thời dùng 2 ngón tay cái đây mỏm khuỷu xuống dưới và ra trước.
+ Phương pháp quàng chi qua lưng:
Phương pháp này áp dụng khi nắn chính chỉ có một người:
- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn.
- Người nắn đứng giữa tay sai khớp và bờ sườn bệnh nhân, quay mặt về phía khớp khuỷu. Một tay người nắn giữ lấy cổ tay bệnh nhân kéo theo trục. Trong khi dùng bờ sườn tỳ vào phần dưới cánh tay bênh nhân đối lực lại, tay kia nấm lấy cánh tay trên khuỷu dùng ngón cái đẩy mỏm khuỷu xuống dưới ra trước.
Phương pháp này cũng tạo được lực nắn chính khá mạnh.
+ Phương pháp kéo bằng đai (Bohler):
Phương pháp này áp dụng có hiệu quả cho sai khớp đến muộn:
- Dùng một đai da dặt ở mặt trước 1/3 dưới cánh tay làm đối lực, trong lúc đó người phụ cầm lấy cổ tay kéo theo trục chi.
- Người nắn ấn trực tiếp đẩy mỏm khuỷu xuống dưới ra trước.
+ Phương pháp nắn chỉnh bằng đầu gối:
- Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, tay sai khớp thò ra ngoài bàn. Người nắn đặt đầu gối tỳ vào mặt trước khuỷu làm đối lực lại. Một tay cầm lấy cố tay bệnh nhân kéo theo trục, trong lúc dùng ngón cái của bàn tay kia đẩy mỏm khuỷu xuống dưới ra trước.
- Phương pháp này thường có tai biến gãy xương, nhưng lực nắn khá mạnh, thường áp đụng cho sai khớp đến muộn. Sau khi nắn chính xong, cố định bàng nẹp bột cánh tay - bàn tay trong tư thế khuỷu gấp 90°. Thời gian cố định 2 tuần. Sau đó cho bệnh nhân tập vận động phục hồi chức năng.
Sai khớp hông.
Đặc điểm:
Sai khớp hông là sai khớp ít gặp hơn so với sai khớp vai và sai khớp khuỷu. Khớp hông nằm sâu trong lớp cơ mỏng. Khớp có ổ cối sáu và ôm gần hết 3/4 chỏm xương đùi. Khớp lại có hệ thống dây chằng bao khớp giữ khớp khá vững chắc nên thường phải có lực chấn thương mạnh mới làm sai khớp được. Sai khớp hổng được gọi đúng ý nghĩa của nó khi chỏm xương đùi trật khỏi ổ khớp ra ngoài. Còn những trường hợp gãy xương chậu, vỡ đáy ổ khớp, chỏm xương đùi chọc thủng ổ cối vào khung chậu thì không thuộc về sai khớp hòng mặc dù một số tác giả gọi thương tổn này là “sai khớp trung tâm”.
Sai khớp háng là một thương tổn nặng, thường có shock đe doạ tính mạng bệnh nhân. Sai khớp hông cũng thường để lại nhiều di chứng gây ảnh hưởng về chức năng như hoại tử chỏm xương, thoái hoá khớp, cứng dính khớp.
Cơ chế chấn thương:
+ Ngã trong tư thế gấp và khép đùi mạnh. Cơ chế này làm cho chỏm xương đùi thúc vào bờ sau của ổ khớp làm rách bao khớp và dây chằng, rồi chỏm xương trật ra sau gây nên sai khớp thể chậu hoặc thể ngồi. Hay gặp sai khớp theo cơ chế này ớ những người lái xe ô tô, khi xe bị dừng lại đột ngột, gối bị thúc vào thành xe phía trước.
+ Ngã trong lư thế gấp đùi, dạng và xoay đùi ra ngoài. Chỏm xương đùi kênh vào bờ trước của ổ khớp, trật ra trước, gây nên sai khớp thể bịt hoặc thể mu.
Triệu chứng sai khớp hông:
+ Toàn thân: thường có biểu hiện sốc.
+ Đau, sưng nề và bất lực vận động hoàn toàn khớp hông.
+ Chi ớ tư thế bắt buộc.
- Sai khớp ra sau: đùi khép, xoay trong.
- Sai khớp ra trước: đùi giạng, xoay ngoài.
- Sai khớp lên trên: đùi gấp nhẹ.
- Sai khớp xuống dưới: đùi gấp nhiều.
+ Sau khi đã vô cảm, nếu sửa lại tư thế bắt buộc thì sẽ thấy dấu hiệu lò xo.
+ Mấu chuyến lớn lên cao làm thay đổi tương quan cúa các mốc xương vùng chậu đùi: đường Schoemecke, tam giác Bryant, đường Peter, đường Nelaton -Rose thay đổi.
+ Sờ có thể thấy chỏm xương nầm ở vị trí sai khớp.
+ Đo: chiều dài tương đối đùi bên tổn thương ngấn hơn bên lành, chiều dài tuyệt đối không thay đổi.
+ Cần chụp x.quang để xác định thể loại sai khớp và các thương tổn gãy xương kèm theo.
Điều trị:
Nguyên tắc:
+ Nếu bệnh nhân có shock cần được điều trị tích cực và kịp thời, để có thể nắn chỉnh sai khớp sớm được. Nếu bệnh nhân khỏng có biểu hiện shock thì nắn chỉnh sai khớp sớm cũng là một biện pháp dự phòng shock tốt nhất.
+ Nếu tình trạng toàn thân cho phép thì nắn chính càng sớm càng tốt.
+ Nắn chỉnh sai khớp hỏng nên thực hiện dưới gây mê. Vì có gây mê mới phòng được shock, cơ giãn dề nắn.
Phương pháp nắn chỉnh:
Bệnh nhân nằm ngửa trên bàn, háng gấp 90°. gối gấp 90°. Dùng một đai da hoặc một người phụ giữ cố định khung chậu làm đối lực. Dùng một đai da khác vòng dưới khoeo chân bệnh nhân sử dụng 1 lực kéo thẳng lên theo trục đùi. Đồng thời xoay đùi nhẹ nhàng vào trong hoặc ra ngoài đế đưa chỏm xương vào vị trí. Khi chỏm xương được nắn về vị trí sẽ nghe thấy tiếng “khục“ và khớp háng vận động dễ dàng, hết tư thế bắt buộc cố định. Sau khi nắn chính cần bất động bệnh nhân trên giường 2 tuần, sau đó tập vận động khớp háng nhẹ nhàng rồi tập đứng, tập đi.
Xem thêm: Bài giảng chấn thương chỉnh hình