Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Các con đường du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 134939" data-attributes="member: 288054"><p><span style="font-family: 'arial'"><p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong><em>Các con đường du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam</em></strong></span></span></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Luồng tư tưởng dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ yếu qua 3 con đường chính: <strong>từ Pháp, từ </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Nhật Bản và từ Trung Quốc.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Con đường du nhập tư tưởng này đến Việt Nam qua quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam là chủ yếu. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Người Pháp đến Việt Nam, bên cạnh bộ phận những người trong chính quyền thực dân, còn có những trí thức, hay các nhà khoa </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">học tới Việt Nam với mục đích nghiên cứu, dạy học… Và đặc biệt trong đó không thể không kể tới, đó chính là các giáo sĩ truyền </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">đạo Thiên Chúa, họ ít nhiều cũng đã mang tư tưởng bình đẳng của Chúa đến với giáo dân và ảnh hưởng sâu rộng tỉ lệ thuận với </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">quá trình phát triển của đạo Thiên Chúa đối với nhân dân Việt Nam. Lê-nin viết “<em>Thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hoá </em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em></em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>cho toàn thể nhân loại đã tiếp diễn dưới dấu hiệu của đại cách mạng Pháp</em>” . Hơn thế nữa, nền giáo dục Pháp ở Việt Nam mặc dù </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">với mục đích chính là đào tạo những người làm việc cho bộ máy cai trị chính quyền thực dân nhưng ít hay nhiều cũng mang đến </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">cho những người Việt Nam theo Pháp học có những hiểu biết về tư tưởng “<em>ánh sáng</em>” với Milê, người đã có quan niệm về chủ </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">nghĩa cộng sản không tưởng; Mông-te-xki-ơ với tư tưởng xây dựng hệ thống nhà nước “<em>tam quyền phân lập, kiềm chế đối trọng</em>”; </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vôn-te có tư tưởng chống độc tài phong kiến và nhà thờ Thiên Chúa; hay Đi-đơ-rô với quan điểm triết học duy vật và Rut-xô với </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">tư tưởng dân chủ cách mạng và nhà nước dân chủ,… Vì vậy, nền giáo dục Pháp ở Việt Nam không tránh khỏi đem những tư tưởng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">này vào giới trí thức của nước ta.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tư tưởng dân chủ tư sản ở Pháp đến Việt Nam không chỉ thâm nhập qua những người Việt Nam làm việc cho Pháp, các trí thức </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tây học trong nước, mà còn qua một lực lượng quan trọng là những người Việt Nam xuất ngoại sang Pháp. Những người Việt tới </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Pháp gồm những nhà tư sản hay trí thức, bằng cách này hay cách khác sang Pháp học tập, làm ăn. Do Pháp ra sức ngăn cản </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">việc người Việt Nam đi du học nước ngoài, đặc biệt là qua Pháp vì sợ họ tiếp thu những thu tưởng mới nên số lượng này là không </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">nhiều ở nước ta lúc bấy giờ. Chiếm số lượng khá đông là người Việt Nam làm việc trên những chuyến tàu của Pháp (Bác Hồ cũng </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">từng làm việc như thế) hay bị đưa sang Pháp tham chiến trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là con đường tiếp cận tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây trực tiếp chính bằng trình độ nhận thức của người Việt. Tuy </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">nhiên, trong buổi đầu tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào, thành phần tiếp nhận có nhiều hạn chế giai cấp, lịch sử cùng với </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">không gian tiếp cận không đầy đủ nên phong trào yêu nước Việt Nam gắn với tư tưởng mới này chưa có sự chuyển biến rõ nét và </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">phát triển cao.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Con đường thứ hai</strong> truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản tới Việt Nam là thông qua Nhật Bản. Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản và </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">việc nước Nhật chiến thắng trong chiến tranh Nga-Nhật (1895) trong khi các nước Châu Á đều bị biến thành thuộc địa hay phụ </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">thuộc của các nước đế quốc thực dân. Điều đó khiến cho Nhật Bản trở thành tấm gương, một “<em>anh cả da vàng</em>” để các nước </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">khác học tập. Cuộc Duy Tân Minh Trị có ảnh hưởng rất lớn đến các nước Châu Á, trước hết là đối với Trung Quốc. Sau cuộc Duy </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tân Minh Trị 30 năm, một phong trào Duy Tân đã bùng nổ ở Trung Quốc. Người chủ xướng phong trào duy tân ở Trung Quốc là </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khang Hữu Vi. Ông muốn bắt chước Nhật Bản, cũng tiến hành một cuộc cải cách dưới trướng của một đấng minh quân. Nhưng do </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước Trung Quốc không cho phép nên phong trào duy tân của Khang Hữu Vi bị thất bại. Cuộc </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản cũng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX các sĩ phu yêu nước Việt </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nam như cụ Phan Bội Châu đã hướng về Nhật Bản với lòng ngưỡng mộ và đã bỏ nhiều công sức để tìm con đường cứu nước tại </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">đất nước của Thiên hoàng Minh Trị này. Thậm chí, ở Trung Quốc cũng diễn ra một phong trào Đông du sang Nhật để học tập, và </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">sau Đông du ở Trung Quốc là phong trào Đông du ở Việt Nam. Nhật Bản cũng có những nhân vật ảnh hưởng đến các trào lưu tư </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">sản ở Nhật Bản mà cả với phong trào đấu tranh ở Việt Nam, như nhà tư tưởng dân chủ Fukuzawa Yukichi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khuynh hướng dân chủ tư sản cũng đến với Việt Nam nhờ rất nhiều vào một con đường khác là <strong>Trung Quốc</strong>. Đối với nước ta, </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trung Quốc không chỉ là nước đồng văn, đồng chủng mà còn là nước cùng cảnh ngộ, ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc ở Việt Nam </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">hết sức sâu đậm. Đầu thế kỉ XX cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết các sĩ phu yêu nước, cách mạng đều xuất thân từ </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">tầng lớp sĩ phu Nho học. Số theo Tây học hồi đó còn rất hiếm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chưa có các nhà lãnh đạo cách </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">mạng xuất thân từ tầng lớp trí thức Tây học. Việc người Việt học tập những tư tưởng này qua Trung Quốc phần nào cũng vì tác </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">động từ những cuộc đấu tranh của trí thức tư sản Trung Quốc như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn,… qua cuộc </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">vận động biến pháp, qua cách mạng Tân Hợi,… Hơn thế nữa, cả hai nước đều sử dụng Hán tự. Chính vì những lí do đó mà tư </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">tưởng dân chủ tư sản qua Trung Quốc vào Việt Nam có vai trò rất lớn của Tân thư, Tân văn Trung Quốc bấy giờ. Và theo Tân </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">thư, Tân văn từ Trung Quốc, tư tưởng của những nhà “<em>khai sáng</em>” Pháp cũng được dịch truyền vào Việt Nam một cách phổ biến.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây vào Việt Nam thông qua Nhật Bản và Trung Quốc rõ ràng đã có sự biến dạng nhất định. Bởi </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>vì đó là cách vận dụng, cách nhìn của phần lớn những nhà theo tư tưởng quân chủ lập hiến.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Cùng với sự thất bại của khuynh hướng cứu nước theo phong kiến, chính sách cai trị của chính quyền thực dân, sự khao khát độc </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>lập, tự do mãnh liệt của nhân dân Việt Nam càng tạo điều kiện cho những nhà yêu nước nhanh chóng tiếp thu tư tưởng dân chủ </strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>tư sản, một tư tưởng mới và tiến bộ so với Việt Nam lúc bấy giờ</strong>.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">NGUỒN: <span style="color: #006400">DIENDANKIENTHUC.NET*</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 134939, member: 288054"] [FONT=arial][CENTER][SIZE=4][COLOR=#006400][B][I]Các con đường du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam[/I][/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] Luồng tư tưởng dân chủ tư sản tràn vào Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX chủ yếu qua 3 con đường chính: [B]từ Pháp, từ Nhật Bản và từ Trung Quốc. [/B] Con đường du nhập tư tưởng này đến Việt Nam qua quá trình xâm lược và khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam là chủ yếu. Người Pháp đến Việt Nam, bên cạnh bộ phận những người trong chính quyền thực dân, còn có những trí thức, hay các nhà khoa học tới Việt Nam với mục đích nghiên cứu, dạy học… Và đặc biệt trong đó không thể không kể tới, đó chính là các giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa, họ ít nhiều cũng đã mang tư tưởng bình đẳng của Chúa đến với giáo dân và ảnh hưởng sâu rộng tỉ lệ thuận với quá trình phát triển của đạo Thiên Chúa đối với nhân dân Việt Nam. Lê-nin viết “[I]Thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hoá cho toàn thể nhân loại đã tiếp diễn dưới dấu hiệu của đại cách mạng Pháp[/I]” . Hơn thế nữa, nền giáo dục Pháp ở Việt Nam mặc dù với mục đích chính là đào tạo những người làm việc cho bộ máy cai trị chính quyền thực dân nhưng ít hay nhiều cũng mang đến cho những người Việt Nam theo Pháp học có những hiểu biết về tư tưởng “[I]ánh sáng[/I]” với Milê, người đã có quan niệm về chủ nghĩa cộng sản không tưởng; Mông-te-xki-ơ với tư tưởng xây dựng hệ thống nhà nước “[I]tam quyền phân lập, kiềm chế đối trọng[/I]”; Vôn-te có tư tưởng chống độc tài phong kiến và nhà thờ Thiên Chúa; hay Đi-đơ-rô với quan điểm triết học duy vật và Rut-xô với tư tưởng dân chủ cách mạng và nhà nước dân chủ,… Vì vậy, nền giáo dục Pháp ở Việt Nam không tránh khỏi đem những tư tưởng này vào giới trí thức của nước ta. Tư tưởng dân chủ tư sản ở Pháp đến Việt Nam không chỉ thâm nhập qua những người Việt Nam làm việc cho Pháp, các trí thức Tây học trong nước, mà còn qua một lực lượng quan trọng là những người Việt Nam xuất ngoại sang Pháp. Những người Việt tới Pháp gồm những nhà tư sản hay trí thức, bằng cách này hay cách khác sang Pháp học tập, làm ăn. Do Pháp ra sức ngăn cản việc người Việt Nam đi du học nước ngoài, đặc biệt là qua Pháp vì sợ họ tiếp thu những thu tưởng mới nên số lượng này là không nhiều ở nước ta lúc bấy giờ. Chiếm số lượng khá đông là người Việt Nam làm việc trên những chuyến tàu của Pháp (Bác Hồ cũng từng làm việc như thế) hay bị đưa sang Pháp tham chiến trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Đây là con đường tiếp cận tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây trực tiếp chính bằng trình độ nhận thức của người Việt. Tuy nhiên, trong buổi đầu tư tưởng dân chủ tư sản du nhập vào, thành phần tiếp nhận có nhiều hạn chế giai cấp, lịch sử cùng với không gian tiếp cận không đầy đủ nên phong trào yêu nước Việt Nam gắn với tư tưởng mới này chưa có sự chuyển biến rõ nét và phát triển cao. [B]Con đường thứ hai[/B] truyền bá tư tưởng dân chủ tư sản tới Việt Nam là thông qua Nhật Bản. Cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản và việc nước Nhật chiến thắng trong chiến tranh Nga-Nhật (1895) trong khi các nước Châu Á đều bị biến thành thuộc địa hay phụ thuộc của các nước đế quốc thực dân. Điều đó khiến cho Nhật Bản trở thành tấm gương, một “[I]anh cả da vàng[/I]” để các nước khác học tập. Cuộc Duy Tân Minh Trị có ảnh hưởng rất lớn đến các nước Châu Á, trước hết là đối với Trung Quốc. Sau cuộc Duy Tân Minh Trị 30 năm, một phong trào Duy Tân đã bùng nổ ở Trung Quốc. Người chủ xướng phong trào duy tân ở Trung Quốc là Khang Hữu Vi. Ông muốn bắt chước Nhật Bản, cũng tiến hành một cuộc cải cách dưới trướng của một đấng minh quân. Nhưng do hoàn cảnh lịch sử cụ thể của đất nước Trung Quốc không cho phép nên phong trào duy tân của Khang Hữu Vi bị thất bại. Cuộc Minh Trị Duy Tân ở Nhật Bản cũng đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến Việt Nam. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX các sĩ phu yêu nước Việt Nam như cụ Phan Bội Châu đã hướng về Nhật Bản với lòng ngưỡng mộ và đã bỏ nhiều công sức để tìm con đường cứu nước tại đất nước của Thiên hoàng Minh Trị này. Thậm chí, ở Trung Quốc cũng diễn ra một phong trào Đông du sang Nhật để học tập, và sau Đông du ở Trung Quốc là phong trào Đông du ở Việt Nam. Nhật Bản cũng có những nhân vật ảnh hưởng đến các trào lưu tư sản ở Nhật Bản mà cả với phong trào đấu tranh ở Việt Nam, như nhà tư tưởng dân chủ Fukuzawa Yukichi. Khuynh hướng dân chủ tư sản cũng đến với Việt Nam nhờ rất nhiều vào một con đường khác là [B]Trung Quốc[/B]. Đối với nước ta, Trung Quốc không chỉ là nước đồng văn, đồng chủng mà còn là nước cùng cảnh ngộ, ảnh hưởng Nho giáo Trung Quốc ở Việt Nam hết sức sâu đậm. Đầu thế kỉ XX cho đến chiến tranh thế giới thứ nhất, hầu hết các sĩ phu yêu nước, cách mạng đều xuất thân từ tầng lớp sĩ phu Nho học. Số theo Tây học hồi đó còn rất hiếm do nhiều nguyên nhân khác nhau. Chưa có các nhà lãnh đạo cách mạng xuất thân từ tầng lớp trí thức Tây học. Việc người Việt học tập những tư tưởng này qua Trung Quốc phần nào cũng vì tác động từ những cuộc đấu tranh của trí thức tư sản Trung Quốc như Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, Tôn Trung Sơn,… qua cuộc vận động biến pháp, qua cách mạng Tân Hợi,… Hơn thế nữa, cả hai nước đều sử dụng Hán tự. Chính vì những lí do đó mà tư tưởng dân chủ tư sản qua Trung Quốc vào Việt Nam có vai trò rất lớn của Tân thư, Tân văn Trung Quốc bấy giờ. Và theo Tân thư, Tân văn từ Trung Quốc, tư tưởng của những nhà “[I]khai sáng[/I]” Pháp cũng được dịch truyền vào Việt Nam một cách phổ biến. [B]Tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây vào Việt Nam thông qua Nhật Bản và Trung Quốc rõ ràng đã có sự biến dạng nhất định. Bởi vì đó là cách vận dụng, cách nhìn của phần lớn những nhà theo tư tưởng quân chủ lập hiến. Cùng với sự thất bại của khuynh hướng cứu nước theo phong kiến, chính sách cai trị của chính quyền thực dân, sự khao khát độc lập, tự do mãnh liệt của nhân dân Việt Nam càng tạo điều kiện cho những nhà yêu nước nhanh chóng tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản, một tư tưởng mới và tiến bộ so với Việt Nam lúc bấy giờ[/B]. NGUỒN: [COLOR=#006400]DIENDANKIENTHUC.NET*[/COLOR] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Trung Đại ( Thế kỷ X - XIX )
Các con đường du nhập tư tưởng dân chủ tư sản vào Việt Nam
Top