Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Các chuyển động của Trái đất và hệ quả của nó
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chị Lan" data-source="post: 48580" data-attributes="member: 28779"><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: Blue">CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ</span></span></p><p></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1. Chuyển động tự quay quanh trục và hệ quả của nó</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1.1. Chuyển động tự quay quanh trục</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20chuyen%20dong%20quay%20quanh%20truc.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các nhà thiên văn học cổ đại đều cho Trái đất là trung tâm của Vũ trụ, Mặt trời và các vì sao đều quay quanh Trái đất sinh ra ngày và đêm. Quan niệm đó được nhà thiên văn học Ptô-lê-mê lập thành học thuyết "Thuyết địa tâm hệ". Cuối thế kỉ XV Cô-Per-nic (Ba Lan) đã nhận thức đúng đắn về các vận động của Trái đất và vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời, lập nên học thuyết "Nhật tâm hệ".</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Năm 1851, Nhà vật lý người Pháp (Foucallt) đã dùng một con lắc nặng 28 kg dài 40m treo trong cung điện Pantheon ở Pa-ri để làm một thí nghiệm nổi tiếng chứng minh hiện tượng tự quay của Trái đất. Ông đã để dưới con lắc một bàn cát và cho quả lắc dao động theo một hướng nhất định. Sau một thời gian, mặt phẳng dao động của quả lắc hình như chuyển hướng và vạch trên bàn cát những đường chéo với đường thẳng vạch ban đầu, những đường chéo đó chuyển dần từ đông sang tây. Theo nguyên lý cơ học thì mặt phẳng dao động của quả lắc không bao giờ bị đổi hướng, vậy điều đó chứng tỏ Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược lại tức là từ tây sang đông. Trái đất quay một vòng hết 23h56'4''(một ngày đêm).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Bảng 1.2 Tốc độ góc quay của Trái đất </span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <table style='width: 100%'></table><p>Vĩ độ 0o 20o 40o 60o 90o</p></p> <p style="text-align: center"></span> <table style='width: 100%'></table><p><span style="font-family: 'Arial'"><br /> Vận tốc quay (m/s) 464 437,7 355,4 232 0<br /> </span></p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">1.2. Hệ quả</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1.2.1. Sự luân phiên ngày, đêm</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm. Nhịp điệu ngày đêm kế tiếp làm cho sự phân phối bức xạ Mặt trời trên bề mặt Trái đất được điều hoà. Sự chênh lệch nhiệt độ không lớn giữa ngày và đêm có ý nghĩa rất lớn về mặt địa lí nói chung và khí hậu nói riêng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1.2.2. Mạng lưới toạ độ trên Trái đất</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Sự vận động tự quay quanh trục đã tạo cơ sở cho việc xây dựng mạng lưới toạ độ để xác định vị trí các địa điểm. Khi tự quay các điểm trên bề mặt Trái đất đều di chuyển vị trí chỉ có hai điểm quay tại chỗ đó là hai cực: cực Bắc và cực Nam.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Đường thẳng tưởng tượng đi qua tâm Trái đất được gọi là trục Trái đất, Trục nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66 độ 33'.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> Vòng xích đạo là vòng tròn lớn thẳng góc với trục Trái đất chia Trái đất thành hai nửa: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vĩ tuyến là những vòng tròn song song với đường xích đạo.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vĩ độ là số đo tính bằng độ, phút, giây (dọc theo các đường kinh tuyến) từ các địa điểm trên bề mặt Trái đất đến đường xích đạo. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Kinh tuyến là đường thẳng nối hai cực của Trái đất .</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hai đường kinh tuyến nối với nhau tạo thành một vòng tròn đi qua hai cực gọi là vòng kinh tuyến.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Kinh độ là độ dài của cung trên một vĩ tuyến, từ một địa điểm nhất định trên bề mặt Trái đất đến kinh tuyến gốc. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1.2.3. Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Hình 1.2 Các múi giờ trên Trái đất</span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20mui%20gio%20tren%20trai%20dat.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác nhau. Do đó, các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau đó là giờ địa phương hay giờ Mặt trời. Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia đều bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vậy giờ chính thức của múi giờ là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua giữa múi giờ, về nguyên tắc vẫn là đường thẳng dọc theo kinh tuyến. Trong thực tế trên đất liền đường này ngoằn ngoèo nên được điều chỉnh theo biên giới quốc gia. Đối với các nước hẹp ngang, múi giờ lấy theo giờ kinh tuyến đi qua thủ đô nước đó (Việt Nam kinh tuyến 105oĐ đi qua Hà Nội thuộc múi giờ số 7) còn một số quốc gia có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng một giờ chung cho cả nước như Trung Quốc, một số nước khác lại chia ra nhiều múi giờ như: Liên Bang Nga, Ca-na-đa.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Do quy ước tính giờ, nên múi giờ số 0 trùng với múi giờ 24. Giả sử múi giờ số 0 là 12 giờ thì múi giờ 24 sẽ là 12 giờ nhưng ở hai ngày khác nhau. Vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180o ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180o thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180o thì tăng lên một ngày lịch.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>1.2.4. Hiện tượng lệch các hướng chuyển động (lực Cô-ri-ô-lit)</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20su%20lech%20huong%20chuyen%20dong.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất (trừ 2 cực) đều có vận tốc dài ngắn khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Cô-ri-ô-lit. Ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về bên phải. Ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Tại xích đạo độ lệch bằng 0, độ lệch tỷ lệ với sin của vĩ độ. Độ lệch tỷ lệ với tốc độ chuyển động nhưng không ảnh hưởng đến độ lớn của nó. </span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Lực Cô-ri-ô-lit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">2. Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời và hệ quả của nó</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.1. Chuyển động xung quanh Mặt trời</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời theo một quỹ đạo có hình E-líp gần tròn, theo chiều từ tây sang đông.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Thời gian Trái đất chuyển động quanh Mặt trời một vòng là 365 ngày 5h 48'46".</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Tốc độ chuyển động trung bình của Trái đất quanh Mặt trời là 29,8 km/s. Nhưng khi Trái đất đến gần Mặt trời nhất thường vào ngày 3 - 1 (điểm cận nhật) lực hút của Mặt trời lớn nhất, khi đó tốc độ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là 30,3 km/s. Còn khi Trái đất ở xa Mặt trời nhất, thường vào ngày 5 -7 (điểm viễn nhật), lực hút của Mặt trời rất nhỏ, tốc độ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là 29,3 km/s.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66o33' và không đổi phương.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong><span style="color: Blue">2.2. Hệ quả</span></strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.2.1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20chuyen%20dong%20mat%20troi.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Hiện tượng Mặt trời ở đúng đỉnh lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh. Ở Trái đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23o27' N (ngày 22 - 12) cho tới 23o27' B (22 - 6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23o27' N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế không phải Mặt trời di chuyển mà là Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.2.2. Hiện tượng mùa</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20cac%20mua.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân gây ra mùa do trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái đất và trong suốt năm, trục của Trái đất không đổi phương trong không gian nên hai nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p> <span style="font-family: 'Arial'">Một năm được phân chia thành 4 mùa. Ở bán cầu Bắc thời gian bắt đầu và kết thúc của mùa ở các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng theo âm - dương lịch ở châu Á không giống nhau.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy 4 ngày: xuân phân (21 - 3), hạ chí (22- 6 ), thu phân (23 - 9) và đông chí (22 - 12) là khởi đầu của 4 mùa. Ở bán cầu Nam diễn ra ngược với bán cầu Bắc.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> Nước ta và một số nước châu Á khác quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> Mùa xuân từ ngày 4 hoặc 5 tháng 2 (lập xuân) đến ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ). </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Mùa hạ từ ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ) đến ngày 7 hoặc 8 tháng 8 (lập thu).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> Mùa thu từ ngày 7 hoặc 8 tháng 8 (lập thu) đến ngày 7 hoặc 8 tháng11 (lập đông).</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Mùa đông từ ngày 7 hoặc 8 tháng11 (lập đông) đến ngày 4 hoặc 5 tháng 2 (lập xuân).</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Mùa xuân (21/ 3 - 22/6): lúc này Mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc. Lượng nhiệt dần dần tăng lên và ngày cũng dài thêm ra, nhưng vì mặt đất mới vừa toả hết nhiệt khi mặt trời ở nửa cầu nam, nay mới bắt đầu tích luỹ nên nhiệt độ chưa cao.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Mùa hạ (22/6 - 23/9): Mặt trời lên đến chí tuyến bắc và đang di chuyển dần về xích đạo. Mặt đất không những được tích luỹ nhiều nhiệt qua mùa xuân mà còn nhận thêm được một lượng bức xạ lớn nên rất nóng, nhiệt độ rất cao.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">- Mùa thu (23/9 - 22/12): Mặt trời di chuyển xuống phía nam. Lượng bức xạ tuy có giảm đi nhưng mặt đất vẫn còn dự trữ trong mùa trước nên nhiệt độ vẫn chưa thấp lắm.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Mùa đông (22/12 - 21/3): Mặt trời từ chí tuyến nam trở về xích đạo. Lượng bức xạ tuy có tăng lên đôi chút nhưng mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ do đó trở nên rất lạnh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> Hiện tượng mùa diễn ra rõ rệt ở các vĩ độ ôn đới còn ở vùng nhiệt đới hiện tượng mùa diễn ra không rõ rệt.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20ngay%20dem%20cua%20trai%20dat.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong khoảng thời gian từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc, ngày dài hơn đêm; ở bán cầu Nam thì ngược lại, thời gian đó là mùa thu và mùa đông nên có đêm dài hơn ngày.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Trong khoảng thời gian từ ngày 23 - 9 đến ngày 21 - 3 bán cầu Nam ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam, ngày dài hơn đêm. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại, thời gian đó là mùa thu và mùa đông đêm dài hơn ngày.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Riêng 2 ngày 21 - 3 và 23 - 9, Mặt trời chiếu thẳng góc xuống xích đạo lúc 12 giờ trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu là như nhau. Vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn thế giới.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ở xích đạo, quanh năm luôn có độ dài ngày và đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực số ngày, đêm địa cực càng tăng. Ở hai cực, số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng.</span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.2.4. Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái đất</strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> <strong><p style="text-align: center">Bảng 1.3 Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái đất</p><p></strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <table style='width: 100%'></table><p>Vành đai Vị trí theo vĩ độ Đặc điểm<br /> 1. Xích đạo Từ 0 – 10o vĩ độ Bắc và Nam - Độ cao của Mặt trời lúc giữa trưa xê dịch 50o33' – 90o <br /> - Ngày và đêm luôn luôn bằng nhau.<br /> - Không có hiện tượng mùa.<br /> 2. Nhiệt đới Từ 10o – 23o27' vĩ độ Bắc - Nam - Độ cao của Mặt trời lúc giữa trưa xê dịch 47o – 90o.<br /> - Độ dài của ngày và đêm thay đổi 10h30'- 13h30'.<br /> - Có hai mùa trong năm với mức chênh lệch ít về nhiệt độ.<br /> <br /> 3. Cận nhiệt đới Từ 23o27'- 40o vĩ độ Bắc- Nam - Mặt trời không bao giờ lên đỉnh đầu.</p></p> <p style="text-align: center"></span> <table style='width: 100%'></table><p><span style="font-family: 'Arial'"><br /> - Độ dài của ngày và đêm xê dịch từ 9h08'- 14h51'.<br /> - Mùa hạ, mùa đông biểu hiện rõ rệt. <br /> - Mùa xuân và mùa thu biểu hiện ít rõ.<br /> <br /> 4. Ôn đới Từ 40- 58o vĩ độ Bắc- Nam - Độ dài của ngày và đêm xê dịch từ 6h- 8h.</span> <span style="font-family: 'Arial'"><br /> - Bốn mùa biểu hiện rõ rệt. <br /> - Hai mùa đông và hạ dài gần bằng nhau.<br /> <br /> 5. Có đêm trắng mùa hạ và ngày rất ngắn mùa đông Từ 58o- 66o33' vĩ độ Bắc - Nam - Có những đêm trắng gần ngày hạ chí và những ngày rất ngắn gần ngày đông chí ở nửa cầu Bắc, còn nửa cầu nam thì ngược lại.</span> <span style="font-family: 'Arial'"><br /> - Bốn mùa thể hiện rõ rệt, mùa đông dài hơn mùa hạ<br /> 6. Cận cực đới Từ 66o33'-74o33' vĩ độ Bắc - Nam - Độ cao Mặt trời lúc giữa trưa vào mùa hạ thay đổi trong phạm vi từ 46o54'- 38o54'.<br /> - Có từ 1 - 103 ngày hoặc đêm dài 24h.<br /> 7. Cực đới Từ 74o33'-90o vĩ độ Bắc - Nam - Độ cao lớn nhất của Mặt trời ở hai cực là 23o27'.<br /> - Có 103 - 186 ngày hoặc đêm dài 24h.<br /> - Mùa trùng với ngày và đêm. <br /> </span></p> </p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>2.2.5. Dương lịch </strong></span> <span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Trái đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo hết 365 ngày 5h48'46". Để tiện làm lịch, người ta đặt ra dương lịch lấy 365 ngày làm một năm lịch và lịch này đã được người Ai Cập cổ đại sử dụng.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Dương lịch không ngừng được cải tiến. Vì năm lịch ngắn hơn năm thật nên phải quy ước cứ sau ba năm 365 ngày phải có một năm nhuận 366 ngày (lịch Juy liêng). Quy luật của năm nhuận là " Năm nhuận là năm mà con số của năm đó chia hết cho con số 4" như năm : 1988, 1996… </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Nếu cứ tính chẵn 365 ngày 6 giờ thì năm lịch lại chậm đi 11phút 4 giây. Sau 384 năm sẽ chậm đi mất 3 ngày. Để cho chính xác cứ 100 lần nhuận trong 400 năm lại bỏ đi 3 lần. Những năm nhuận bị bỏ là những năm cuối thế kỉ mà con số hàng trăm không chia chẵn cho 4 như năm 1700, năm 1900… Năm 2000 là năm cuối thế kỉ chia chẵn cho 4 nên là năm nhuận được giữ lại.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Lịch này mang tên lịch Grégoire được dùng từ năm 1582 cho đến nay. </span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Nước ta và một số nước châu Á còn sử dụng cả âm dương lịch.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Âm dương lịch dựa trên cơ sở kết hợp giữa âm lịch và dương lịch. Nếu như dương lịch dựa trên cơ sở tính toán sự chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời thì âm lịch dựa trên sự chuyển động của Mặt trăng quay xung quanh Trái đất.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <span style="font-family: 'Arial'"> - Theo âm lịch một năm có 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày, phù hợp với các tuần trăng. Mỗi năm được chia làm 24 tiết. Mỗi tiết cách nhau 15 ngày. Âm lịch còn được sử dụng làm nông lịch, cách tính ngày lễ hội và các sinh hoạt khác trong đời sống.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>(Sưu tầm)</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chị Lan, post: 48580, member: 28779"] [FONT=Arial][B][CENTER] [SIZE=4][COLOR=Blue]CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ CỦA NÓ[/COLOR][/SIZE][/CENTER] [/B] [B][COLOR=Blue]1. Chuyển động tự quay quanh trục và hệ quả của nó 1.1. Chuyển động tự quay quanh trục [/COLOR][/B] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20chuyen%20dong%20quay%20quanh%20truc.png[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] Các nhà thiên văn học cổ đại đều cho Trái đất là trung tâm của Vũ trụ, Mặt trời và các vì sao đều quay quanh Trái đất sinh ra ngày và đêm. Quan niệm đó được nhà thiên văn học Ptô-lê-mê lập thành học thuyết "Thuyết địa tâm hệ". Cuối thế kỉ XV Cô-Per-nic (Ba Lan) đã nhận thức đúng đắn về các vận động của Trái đất và vị trí của Trái đất trong hệ Mặt trời, lập nên học thuyết "Nhật tâm hệ". Năm 1851, Nhà vật lý người Pháp (Foucallt) đã dùng một con lắc nặng 28 kg dài 40m treo trong cung điện Pantheon ở Pa-ri để làm một thí nghiệm nổi tiếng chứng minh hiện tượng tự quay của Trái đất. Ông đã để dưới con lắc một bàn cát và cho quả lắc dao động theo một hướng nhất định. Sau một thời gian, mặt phẳng dao động của quả lắc hình như chuyển hướng và vạch trên bàn cát những đường chéo với đường thẳng vạch ban đầu, những đường chéo đó chuyển dần từ đông sang tây. Theo nguyên lý cơ học thì mặt phẳng dao động của quả lắc không bao giờ bị đổi hướng, vậy điều đó chứng tỏ Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ngược lại tức là từ tây sang đông. Trái đất quay một vòng hết 23h56'4''(một ngày đêm).[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial]Bảng 1.2 Tốc độ góc quay của Trái đất [TABLE]Vĩ độ 0o 20o 40o 60o 90o[/TABLE][/FONT][TABLE] [FONT=Arial] Vận tốc quay (m/s) 464 437,7 355,4 232 0 [/FONT][/TABLE][FONT=Arial][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]1.2. Hệ quả[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]1.2.1. Sự luân phiên ngày, đêm[/B][/FONT] [FONT=Arial] Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm. Nhịp điệu ngày đêm kế tiếp làm cho sự phân phối bức xạ Mặt trời trên bề mặt Trái đất được điều hoà. Sự chênh lệch nhiệt độ không lớn giữa ngày và đêm có ý nghĩa rất lớn về mặt địa lí nói chung và khí hậu nói riêng.[/FONT] [FONT=Arial] [B]1.2.2. Mạng lưới toạ độ trên Trái đất[/B][/FONT] [FONT=Arial] Sự vận động tự quay quanh trục đã tạo cơ sở cho việc xây dựng mạng lưới toạ độ để xác định vị trí các địa điểm. Khi tự quay các điểm trên bề mặt Trái đất đều di chuyển vị trí chỉ có hai điểm quay tại chỗ đó là hai cực: cực Bắc và cực Nam.[/FONT] [FONT=Arial] Đường thẳng tưởng tượng đi qua tâm Trái đất được gọi là trục Trái đất, Trục nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo một góc 66 độ 33'.[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] Vòng xích đạo là vòng tròn lớn thẳng góc với trục Trái đất chia Trái đất thành hai nửa: nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam. Vĩ tuyến là những vòng tròn song song với đường xích đạo.[/FONT] [FONT=Arial] Vĩ độ là số đo tính bằng độ, phút, giây (dọc theo các đường kinh tuyến) từ các địa điểm trên bề mặt Trái đất đến đường xích đạo. [/FONT] [FONT=Arial] Kinh tuyến là đường thẳng nối hai cực của Trái đất .[/FONT] [FONT=Arial] Hai đường kinh tuyến nối với nhau tạo thành một vòng tròn đi qua hai cực gọi là vòng kinh tuyến.[/FONT] [FONT=Arial] Kinh độ là độ dài của cung trên một vĩ tuyến, từ một địa điểm nhất định trên bề mặt Trái đất đến kinh tuyến gốc. [B]1.2.3. Giờ trên Trái đất và đường chuyển ngày quốc tế[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial]Hình 1.2 Các múi giờ trên Trái đất [IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20mui%20gio%20tren%20trai%20dat.png[/IMG][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Trái đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác nhau. Do đó, các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau đó là giờ địa phương hay giờ Mặt trời. Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia đều bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ở múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT. Vậy giờ chính thức của múi giờ là giờ địa phương của kinh tuyến đi qua giữa múi giờ, về nguyên tắc vẫn là đường thẳng dọc theo kinh tuyến. Trong thực tế trên đất liền đường này ngoằn ngoèo nên được điều chỉnh theo biên giới quốc gia. Đối với các nước hẹp ngang, múi giờ lấy theo giờ kinh tuyến đi qua thủ đô nước đó (Việt Nam kinh tuyến 105oĐ đi qua Hà Nội thuộc múi giờ số 7) còn một số quốc gia có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng một giờ chung cho cả nước như Trung Quốc, một số nước khác lại chia ra nhiều múi giờ như: Liên Bang Nga, Ca-na-đa.[/FONT] [FONT=Arial] Do quy ước tính giờ, nên múi giờ số 0 trùng với múi giờ 24. Giả sử múi giờ số 0 là 12 giờ thì múi giờ 24 sẽ là 12 giờ nhưng ở hai ngày khác nhau. Vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 180o ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180o thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180o thì tăng lên một ngày lịch.[/FONT] [FONT=Arial] [B]1.2.4. Hiện tượng lệch các hướng chuyển động (lực Cô-ri-ô-lit)[/B][/FONT] [FONT=Arial] [IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20su%20lech%20huong%20chuyen%20dong.png[/IMG][/FONT] [FONT=Arial] Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất (trừ 2 cực) đều có vận tốc dài ngắn khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính). Lực làm lệch hướng đó được gọi là lực Cô-ri-ô-lit. Ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về bên phải. Ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động. Tại xích đạo độ lệch bằng 0, độ lệch tỷ lệ với sin của vĩ độ. Độ lệch tỷ lệ với tốc độ chuyển động nhưng không ảnh hưởng đến độ lớn của nó. [/FONT] [FONT=Arial] Lực Cô-ri-ô-lit tác động mạnh tới hướng chuyển động của các khối khí, các dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]2. Trái đất chuyển động xung quanh Mặt trời và hệ quả của nó [/COLOR][/B] [B]2.1. Chuyển động xung quanh Mặt trời[/B][/FONT] [FONT=Arial] - Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời theo một quỹ đạo có hình E-líp gần tròn, theo chiều từ tây sang đông.[/FONT] [FONT=Arial] - Thời gian Trái đất chuyển động quanh Mặt trời một vòng là 365 ngày 5h 48'46".[/FONT] [FONT=Arial] - Tốc độ chuyển động trung bình của Trái đất quanh Mặt trời là 29,8 km/s. Nhưng khi Trái đất đến gần Mặt trời nhất thường vào ngày 3 - 1 (điểm cận nhật) lực hút của Mặt trời lớn nhất, khi đó tốc độ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là 30,3 km/s. Còn khi Trái đất ở xa Mặt trời nhất, thường vào ngày 5 -7 (điểm viễn nhật), lực hút của Mặt trời rất nhỏ, tốc độ chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời là 29,3 km/s.[/FONT] [FONT=Arial] - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66o33' và không đổi phương.[/FONT] [FONT=Arial] [B][COLOR=Blue]2.2. Hệ quả[/COLOR][/B][/FONT] [FONT=Arial] [B]2.2.1. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20chuyen%20dong%20mat%20troi.png[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] Hiện tượng Mặt trời ở đúng đỉnh lúc 12 giờ trưa (tia sáng Mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến ở bề mặt đất) được gọi là Mặt trời lên thiên đỉnh. Ở Trái đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm từ vĩ tuyến 23o27' N (ngày 22 - 12) cho tới 23o27' B (22 - 6) rồi lại xuống vĩ tuyến 23o27' N. Điều đó làm ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển. Nhưng trong thực tế không phải Mặt trời di chuyển mà là Trái đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời. [B]2.2.2. Hiện tượng mùa[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20cac%20mua.png[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] Mùa là một phần thời gian của năm nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. Nguyên nhân gây ra mùa do trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái đất và trong suốt năm, trục của Trái đất không đổi phương trong không gian nên hai nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận bức xạ Mặt trời ở mỗi bán cầu đều thay đổi trong năm. Một năm được phân chia thành 4 mùa. Ở bán cầu Bắc thời gian bắt đầu và kết thúc của mùa ở các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng theo âm - dương lịch ở châu Á không giống nhau.[/FONT] [FONT=Arial] Các nước theo dương lịch ở bán cầu Bắc lấy 4 ngày: xuân phân (21 - 3), hạ chí (22- 6 ), thu phân (23 - 9) và đông chí (22 - 12) là khởi đầu của 4 mùa. Ở bán cầu Nam diễn ra ngược với bán cầu Bắc.[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] Nước ta và một số nước châu Á khác quen dùng âm - dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày. [/FONT] [FONT=Arial] Mùa xuân từ ngày 4 hoặc 5 tháng 2 (lập xuân) đến ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ). Mùa hạ từ ngày 5 hoặc 6 tháng 5 (lập hạ) đến ngày 7 hoặc 8 tháng 8 (lập thu).[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] Mùa thu từ ngày 7 hoặc 8 tháng 8 (lập thu) đến ngày 7 hoặc 8 tháng11 (lập đông). Mùa đông từ ngày 7 hoặc 8 tháng11 (lập đông) đến ngày 4 hoặc 5 tháng 2 (lập xuân).[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] - Mùa xuân (21/ 3 - 22/6): lúc này Mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc. Lượng nhiệt dần dần tăng lên và ngày cũng dài thêm ra, nhưng vì mặt đất mới vừa toả hết nhiệt khi mặt trời ở nửa cầu nam, nay mới bắt đầu tích luỹ nên nhiệt độ chưa cao. [/FONT] [FONT=Arial] - Mùa hạ (22/6 - 23/9): Mặt trời lên đến chí tuyến bắc và đang di chuyển dần về xích đạo. Mặt đất không những được tích luỹ nhiều nhiệt qua mùa xuân mà còn nhận thêm được một lượng bức xạ lớn nên rất nóng, nhiệt độ rất cao. - Mùa thu (23/9 - 22/12): Mặt trời di chuyển xuống phía nam. Lượng bức xạ tuy có giảm đi nhưng mặt đất vẫn còn dự trữ trong mùa trước nên nhiệt độ vẫn chưa thấp lắm.[/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] - Mùa đông (22/12 - 21/3): Mặt trời từ chí tuyến nam trở về xích đạo. Lượng bức xạ tuy có tăng lên đôi chút nhưng mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ do đó trở nên rất lạnh. [/FONT] [FONT=Arial] Hiện tượng mùa diễn ra rõ rệt ở các vĩ độ ôn đới còn ở vùng nhiệt đới hiện tượng mùa diễn ra không rõ rệt. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://server1.vnkienthuc.com/files/30/anh%20ngay%20dem%20cua%20trai%20dat.png[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] Trong khoảng thời gian từ ngày 21 - 3 đến 23 - 9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc, ngày dài hơn đêm; ở bán cầu Nam thì ngược lại, thời gian đó là mùa thu và mùa đông nên có đêm dài hơn ngày. Trong khoảng thời gian từ ngày 23 - 9 đến ngày 21 - 3 bán cầu Nam ngả về phía Mặt trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam, ngày dài hơn đêm. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại, thời gian đó là mùa thu và mùa đông đêm dài hơn ngày.[/FONT] [FONT=Arial] Riêng 2 ngày 21 - 3 và 23 - 9, Mặt trời chiếu thẳng góc xuống xích đạo lúc 12 giờ trưa nên thời gian chiếu sáng cho hai bán cầu là như nhau. Vì thế ngày dài bằng đêm trên toàn thế giới.[/FONT] [FONT=Arial] Ở xích đạo, quanh năm luôn có độ dài ngày và đêm bằng nhau. Càng xa xích đạo, độ dài ngày và đêm càng chênh lệch nhiều. Từ vòng cực về phía cực, có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ (ngày địa cực, đêm địa cực). Càng gần cực số ngày, đêm địa cực càng tăng. Ở hai cực, số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng.[/FONT] [FONT=Arial] [B]2.2.4. Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái đất[/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] [B][CENTER]Bảng 1.3 Các vành đai chiếu sáng và nhiệt trên Trái đất[/CENTER] [/B] [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][TABLE]Vành đai Vị trí theo vĩ độ Đặc điểm 1. Xích đạo Từ 0 – 10o vĩ độ Bắc và Nam - Độ cao của Mặt trời lúc giữa trưa xê dịch 50o33' – 90o - Ngày và đêm luôn luôn bằng nhau. - Không có hiện tượng mùa. 2. Nhiệt đới Từ 10o – 23o27' vĩ độ Bắc - Nam - Độ cao của Mặt trời lúc giữa trưa xê dịch 47o – 90o. - Độ dài của ngày và đêm thay đổi 10h30'- 13h30'. - Có hai mùa trong năm với mức chênh lệch ít về nhiệt độ. 3. Cận nhiệt đới Từ 23o27'- 40o vĩ độ Bắc- Nam - Mặt trời không bao giờ lên đỉnh đầu.[/TABLE][/FONT][TABLE] [FONT=Arial] - Độ dài của ngày và đêm xê dịch từ 9h08'- 14h51'. - Mùa hạ, mùa đông biểu hiện rõ rệt. - Mùa xuân và mùa thu biểu hiện ít rõ. 4. Ôn đới Từ 40- 58o vĩ độ Bắc- Nam - Độ dài của ngày và đêm xê dịch từ 6h- 8h.[/FONT] [FONT=Arial] - Bốn mùa biểu hiện rõ rệt. - Hai mùa đông và hạ dài gần bằng nhau. 5. Có đêm trắng mùa hạ và ngày rất ngắn mùa đông Từ 58o- 66o33' vĩ độ Bắc - Nam - Có những đêm trắng gần ngày hạ chí và những ngày rất ngắn gần ngày đông chí ở nửa cầu Bắc, còn nửa cầu nam thì ngược lại.[/FONT] [FONT=Arial] - Bốn mùa thể hiện rõ rệt, mùa đông dài hơn mùa hạ 6. Cận cực đới Từ 66o33'-74o33' vĩ độ Bắc - Nam - Độ cao Mặt trời lúc giữa trưa vào mùa hạ thay đổi trong phạm vi từ 46o54'- 38o54'. - Có từ 1 - 103 ngày hoặc đêm dài 24h. 7. Cực đới Từ 74o33'-90o vĩ độ Bắc - Nam - Độ cao lớn nhất của Mặt trời ở hai cực là 23o27'. - Có 103 - 186 ngày hoặc đêm dài 24h. - Mùa trùng với ngày và đêm. [/FONT][/TABLE][FONT=Arial][/FONT][/CENTER] [FONT=Arial] [B]2.2.5. Dương lịch [/B][/FONT] [FONT=Arial] [/FONT] [FONT=Arial] - Trái đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo hết 365 ngày 5h48'46". Để tiện làm lịch, người ta đặt ra dương lịch lấy 365 ngày làm một năm lịch và lịch này đã được người Ai Cập cổ đại sử dụng. [/FONT] [FONT=Arial] - Dương lịch không ngừng được cải tiến. Vì năm lịch ngắn hơn năm thật nên phải quy ước cứ sau ba năm 365 ngày phải có một năm nhuận 366 ngày (lịch Juy liêng). Quy luật của năm nhuận là " Năm nhuận là năm mà con số của năm đó chia hết cho con số 4" như năm : 1988, 1996… [/FONT] [FONT=Arial] - Nếu cứ tính chẵn 365 ngày 6 giờ thì năm lịch lại chậm đi 11phút 4 giây. Sau 384 năm sẽ chậm đi mất 3 ngày. Để cho chính xác cứ 100 lần nhuận trong 400 năm lại bỏ đi 3 lần. Những năm nhuận bị bỏ là những năm cuối thế kỉ mà con số hàng trăm không chia chẵn cho 4 như năm 1700, năm 1900… Năm 2000 là năm cuối thế kỉ chia chẵn cho 4 nên là năm nhuận được giữ lại. [/FONT] [FONT=Arial] - Lịch này mang tên lịch Grégoire được dùng từ năm 1582 cho đến nay. [/FONT] [FONT=Arial] - Nước ta và một số nước châu Á còn sử dụng cả âm dương lịch. [/FONT] [FONT=Arial] - Âm dương lịch dựa trên cơ sở kết hợp giữa âm lịch và dương lịch. Nếu như dương lịch dựa trên cơ sở tính toán sự chuyển động của Trái đất xung quanh Mặt trời thì âm lịch dựa trên sự chuyển động của Mặt trăng quay xung quanh Trái đất. [/FONT] [FONT=Arial] - Theo âm lịch một năm có 12 tháng, mỗi tháng có 29 hoặc 30 ngày, phù hợp với các tuần trăng. Mỗi năm được chia làm 24 tiết. Mỗi tiết cách nhau 15 ngày. Âm lịch còn được sử dụng làm nông lịch, cách tính ngày lễ hội và các sinh hoạt khác trong đời sống. [I][B](Sưu tầm)[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Các chuyển động của Trái đất và hệ quả của nó
Top