Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 117285" data-attributes="member: 18"><p><strong>Câu 196:Hãy nêu những nhân tố kinh tế - xã hội giúp Đông Nam Bộ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu trong phân công lao động giữa các vùng trong nước.</strong></p><p> </p><p>Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề, các kỹ sư, bác sĩ, các nhà khoa học, các nhà kinh doan.Sự phát triển kinh tế năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài nguyên chất xám lớn.</p><p> </p><p>Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố nhất cả nước về dân số, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.</p><p> </p><p>Đông Nam Bộ là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong và quốc tế.</p><p> </p><p>Vùng có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.</p><p> </p><p><strong>Câu 197: Tại sao Đông Nam Bộ phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu?</strong></p><p> </p><p>Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được hiểu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốt độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường.</p><p> </p><p>Đông Nam Bộ có diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác, số dân vào loại trung bình, nhưng lại dẫn đầu về cả nước GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu.</p><p> </p><p>Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước.</p><p> </p><p>Với những ưu thế về vị trí địa lý, về nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật, lại có chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đầu tư trong và ngoài nước, Đông Nam Bộ đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao.</p><p> </p><p><strong>Câu 198: Hãy trình bày một số phương hướng để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.</strong></p><p> </p><p>Hiện nay, trong cơ cấu công nghiệp cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất với vị trí nổi bật của các ngành công nghệ cao như, luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hóa chất, hóa dược, thực phẩm…</p><p> </p><p>Việc phát triển công nghiệp của vùng đặt ra nhu cầu rất lớn về năng lượng. Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện.</p><p> </p><p>Một số nhà máy thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai như nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai ( 400MW), thủy điện Thác Mơ ( 150MW) trên sông Bé và mới đây là nhà máy thủy điện Cần Giờ trên sông Bé. Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng ( 75MW), dự kiến hoàn thành vào năm 2010.</p><p> </p><p>Từ khi đưa được khí đồng hành vào đất liền, các nhà máy thủy điện tuốc bin khí được xây dựng và mở rộng, gồm Trung tâm điện tuốc bin khí Phú Mỹ ( Phú Mỹ 1,2,3,4) nhà máy Bà Rịa…trong đó lớn nhất là trung tâm điện tuốc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4000MW.</p><p> </p><p>Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất cũng được đầu tư xây dựng.</p><p> </p><p>Đường dây siêu cao áp 500 kv Hòa Bình – Phú Lâm ( Tp Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220kV, các công trình trung thế và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch.</p><p> </p><p>Sự phát triển công nghiệp của vùng không tách rời xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài ( giai đoạn 1988 – 2006), vùng đã thu hút số vốn đăng ký 42.019.8 triệu USD, chiếm hơn 50% của cả nước).</p><p> </p><p>Do vậy, những vấn đề môi trường phải luôn được quan tâm. Sự phát triển của công nghiệp cũng cần tránh làm tổn hại đến ngành du lịch mà vùng có nhiều tiềm năng.</p><p> </p><p><strong>Câu 199: Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ ở vùng Đông Nam Bộ.</strong></p><p> </p><p>Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng.</p><p> </p><p>Cùng với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng. Đó là các hoạt động dịch vụ thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch.</p><p> </p><p>Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ.</p><p> </p><p><strong>Câu 200: Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng lợp lý tài nguyên nông nghiệp của vùng.</strong></p><p> </p><p>Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu cho nên nhiều công trình thủy lợi đã được xây dựng. Trong đó.</p><p> </p><p>Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên lượng lưu sông Sài Gòn ( tỉnh Tây Ninh) là công trình thủy lợi lớn nhất nước hiện nay.</p><p> </p><p>Dự án thủy lợi Phước Hòa ( Bình Dương – Bình Phước) được thực thi sẽ giúp chia cho một phần nước của sông Bé cho sông Sài Gòn, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất.</p><p> </p><p>Nhờ giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn về mùa khô và hồ tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà, sẽ:</p><p> </p><p>Làm tăng diện tích đất trồng trọt.</p><p>Tăng hệ số sử dụng đất hằng năm.</p><p>Tăng khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 117285, member: 18"] [B]Câu 196:Hãy nêu những nhân tố kinh tế - xã hội giúp Đông Nam Bộ tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu trong phân công lao động giữa các vùng trong nước.[/B] Đông Nam Bộ là địa bàn thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề, các kỹ sư, bác sĩ, các nhà khoa học, các nhà kinh doan.Sự phát triển kinh tế năng động của vùng càng tạo điều kiện cho vùng có được nguồn tài nguyên chất xám lớn. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố nhất cả nước về dân số, đồng thời cũng là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước. Đông Nam Bộ là địa bàn có sự tích tụ lớn về vốn và kỹ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong và quốc tế. Vùng có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc. [B]Câu 197: Tại sao Đông Nam Bộ phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu?[/B] Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu là vấn đề tiêu biểu trong sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ. Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu được hiểu là việc nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ, nhằm khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốt độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. Đông Nam Bộ có diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác, số dân vào loại trung bình, nhưng lại dẫn đầu về cả nước GDP, giá trị sản lượng công nghiệp và giá trị hàng xuất khẩu. Đông Nam Bộ là vùng có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển, cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với các vùng khác trong cả nước. Với những ưu thế về vị trí địa lý, về nguồn lao động lành nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật, lại có chính sách phát triển phù hợp, thu hút được các nguồn đầu tư trong và ngoài nước, Đông Nam Bộ đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao. [B]Câu 198: Hãy trình bày một số phương hướng để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp của vùng.[/B] Hiện nay, trong cơ cấu công nghiệp cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất với vị trí nổi bật của các ngành công nghệ cao như, luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hóa chất, hóa dược, thực phẩm… Việc phát triển công nghiệp của vùng đặt ra nhu cầu rất lớn về năng lượng. Cơ sở năng lượng của vùng đã từng bước được giải quyết nhờ phát triển nguồn điện và mạng lưới điện. Một số nhà máy thủy điện được xây dựng trên hệ thống sông Đồng Nai như nhà máy thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai ( 400MW), thủy điện Thác Mơ ( 150MW) trên sông Bé và mới đây là nhà máy thủy điện Cần Giờ trên sông Bé. Dự án thủy điện Thác Mơ mở rộng ( 75MW), dự kiến hoàn thành vào năm 2010. Từ khi đưa được khí đồng hành vào đất liền, các nhà máy thủy điện tuốc bin khí được xây dựng và mở rộng, gồm Trung tâm điện tuốc bin khí Phú Mỹ ( Phú Mỹ 1,2,3,4) nhà máy Bà Rịa…trong đó lớn nhất là trung tâm điện tuốc bin khí Phú Mỹ, với tổng công suất thiết kế hơn 4000MW. Một số nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu phục vụ cho các khu chế xuất cũng được đầu tư xây dựng. Đường dây siêu cao áp 500 kv Hòa Bình – Phú Lâm ( Tp Hồ Chí Minh) được đưa vào vận hành từ giữa năm 1994 đã có vai trò quan trọng việc đảm bảo nhu cầu năng lượng cho vùng. Các trạm biến áp 500kV và một số mạch 500 kV được tiếp tục xây dựng như tuyến Phú Mỹ - Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm. Hàng loạt công trình 220kV, các công trình trung thế và hạ thế được xây dựng theo quy hoạch. Sự phát triển công nghiệp của vùng không tách rời xu thế mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài ( giai đoạn 1988 – 2006), vùng đã thu hút số vốn đăng ký 42.019.8 triệu USD, chiếm hơn 50% của cả nước). Do vậy, những vấn đề môi trường phải luôn được quan tâm. Sự phát triển của công nghiệp cũng cần tránh làm tổn hại đến ngành du lịch mà vùng có nhiều tiềm năng. [B]Câu 199: Trình bày tình hình phát triển ngành dịch vụ ở vùng Đông Nam Bộ.[/B] Các ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế của vùng. Cùng với việc hoàn thiện cơ sở hạ tầng, các hoạt động dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng. Đó là các hoạt động dịch vụ thương mại, ngân hàng, tín dụng, thông tin, hàng hải, du lịch. Vùng Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về sự tăng trưởng nhanh và phát triển có hiệu quả các ngành dịch vụ. [B]Câu 200: Chứng minh rằng việc xây dựng các công trình thủy lợi có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng lợp lý tài nguyên nông nghiệp của vùng.[/B] Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu cho nên nhiều công trình thủy lợi đã được xây dựng. Trong đó. Công trình thủy lợi Dầu Tiếng trên lượng lưu sông Sài Gòn ( tỉnh Tây Ninh) là công trình thủy lợi lớn nhất nước hiện nay. Dự án thủy lợi Phước Hòa ( Bình Dương – Bình Phước) được thực thi sẽ giúp chia cho một phần nước của sông Bé cho sông Sài Gòn, cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất. Nhờ giải quyết nước tưới cho các vùng khô hạn về mùa khô và hồ tiêu nước cho các vùng thấp dọc sông Đồng Nai và sông La Ngà, sẽ: Làm tăng diện tích đất trồng trọt. Tăng hệ số sử dụng đất hằng năm. Tăng khả năng đảm bảo lương thực, thực phẩm của vùng cũng khá hơn. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
Top