Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 117261" data-attributes="member: 18"><p><strong>Câu 75: Nêu các vùng hay xảy ra các thiên tai khác ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này?.</strong></p><p> </p><p>Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu. Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.</p><p> </p><p>Việc dự báo trước thời gian xảy ra động đất rất khó. Cho đến nay, động đất vẫn là thiên tai bất thường, khó phòng tránh.</p><p> </p><p>Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân.</p><p> </p><p><strong>Câu 76: Nêu nhiệm vụ của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường, mục tiêu của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.</strong></p><p> </p><p>Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lược bảo vệ toàn cầu ( WSC) do Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên ( IUCN) đề xuất. Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững.</p><p> </p><p>Các nhiệm vụ mà chiến lược đề ra là:</p><p> </p><p>Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người.</p><p> </p><p>Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loài.</p><p> </p><p>Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được.</p><p> </p><p>Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.</p><p> </p><p>Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.</p><p> </p><p>Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường.</p><p> </p><p><strong>Câu 77: Phân tích các hoạt động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.</strong></p><p> </p><p>Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa cuối thế kỷ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số. Tuy nhiên, sự bùng nổ dân số diễn ra giữa các giai đoạn, các vùng lãnh thổ, các thành phần dân tộc với tốc độ và quy ,ô khác nhau.</p><p> </p><p>Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình nên thời gian qua mức gia tăng dân số có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn một triệu người.</p><p> </p><p>Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của cả nước.</p><p> </p><p>Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội.</p><p> </p><p><strong>Câu 78: Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua.</strong></p><p> </p><p>Phải phân bố lại dân cư vì: Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/ km² ( năm 2006), nhưng phân bố chưa hợp lý ở các vùng.</p><p> </p><p>Giữa đồng bằng với trung du miền núi:</p><p> </p><p>Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số: mật độ dânh số cao.</p><p> </p><p>Ở vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước.</p><p> </p><p>Giữa thành thị với nông thôn: mật độ dân số nông thôn thấp hơn thành thị, nhưng tỉ lệ dân thành thị thấp hơn nhiều so với tỉ lệ dân nông thôn.</p><p> </p><p>Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.</p><p> </p><p><strong>Câu 79:Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta.</strong></p><p> </p><p>Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.</p><p> </p><p>Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.</p><p> </p><p>Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.</p><p> </p><p>Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.</p><p> </p><p>Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 117261, member: 18"] [B]Câu 75: Nêu các vùng hay xảy ra các thiên tai khác ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này?.[/B] Ở nước ta, Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu. Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ. Việc dự báo trước thời gian xảy ra động đất rất khó. Cho đến nay, động đất vẫn là thiên tai bất thường, khó phòng tránh. Các loại thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối tuy mang tính cục bộ địa phương, nhưng xảy ra thường xuyên ở nước ta và cũng gây tác hại lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân. [B]Câu 76: Nêu nhiệm vụ của Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường, mục tiêu của Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.[/B] Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường ở Việt Nam dựa trên những nguyên tắc chung của Chiến lược bảo vệ toàn cầu ( WSC) do Liên hiệp quốc tế bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên ( IUCN) đề xuất. Chiến lược đảm bảo sự bảo vệ đi đôi với phát triển bền vững. Các nhiệm vụ mà chiến lược đề ra là: Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến đời sống con người. Đảm bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loài. Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn có thể phục hồi được. Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người. Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên. Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường. [B]Câu 77: Phân tích các hoạt động của đặc điểm dân số nước ta đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.[/B] Dân số nước ta tăng nhanh, đặc biệt là vào nửa cuối thế kỷ XX, đã dẫn đến hiện tượng bùng nổ dân số. Tuy nhiên, sự bùng nổ dân số diễn ra giữa các giai đoạn, các vùng lãnh thổ, các thành phần dân tộc với tốc độ và quy ,ô khác nhau. Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình nên thời gian qua mức gia tăng dân số có giảm nhưng còn chậm, mỗi năm dân số nước ta vẫn tăng thêm trung bình hơn một triệu người. Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của cả nước. Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép lớn đối với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta, với việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của từng thành viên trong xã hội. [B]Câu 78: Vì sao nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua.[/B] Phải phân bố lại dân cư vì: Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/ km² ( năm 2006), nhưng phân bố chưa hợp lý ở các vùng. Giữa đồng bằng với trung du miền núi: Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số: mật độ dânh số cao. Ở vùng trung du, miền núi, mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước. Giữa thành thị với nông thôn: mật độ dân số nông thôn thấp hơn thành thị, nhưng tỉ lệ dân thành thị thấp hơn nhiều so với tỉ lệ dân nông thôn. Sự phân bố dân cư chưa hợp lý làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết. [B]Câu 79:Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta.[/B] Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình. Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng. Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị. Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp. Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi. Phát triển công nghiệp ở nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
Top