Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 117259" data-attributes="member: 18"><p><strong>Câu 66: Nêu biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên du lịch.</strong></p><p> </p><p>Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái.</p><p> </p><p><strong>Câu 67: Vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao?</strong></p><p> </p><p>Bảo vệ môi trường gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đạt hiệu quả kinh tế cao, ổn định xã hội là ba nội dung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.</p><p> </p><p>Có hai vấn đế quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là:</p><p> </p><p>Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:</p><p> </p><p>Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đai đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển. Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.</p><p> </p><p>Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lý, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người.</p><p> </p><p><strong>Câu 68: Hãy cho biết thởi gian hoạt động, hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam.</strong></p><p> </p><p>Hoạt động bão ở Việt Nam.</p><p> </p><p>Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI, và kết thúc vào tháng XI đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu.</p><p> </p><p>Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam.</p><p> </p><p>Trung bình mỗi năm có ba đến bốn cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm nhiều có đến 10 cơn, năm ít có một đến hai cơn. Nếu tính số cơn bão có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta thì còn nhiều hơn nữa, trung bình 45 năm gần đây, mỗi năm có gần 8,8 cơn bão.</p><p> </p><p>Hậu quả của bão ở Việt Nam.</p><p> </p><p>Bão thường có gió mạnh và mưa lớn.</p><p> </p><p>Lượng mưa trong một trận bão thường đạt 300 – 400mm, có khi tới 500 – 600mm.</p><p> </p><p>Trên biển, bão gây sóng to dân cao 9 – 10m, có thể lật úp tàu thuyền.</p><p> </p><p>Gió bão làm mực nước biển dân cao tới 1,5 – 2m, gây ngập mặn vùng ven biển. Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng.</p><p> </p><p>Bão lớn, gió lật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế.</p><p> </p><p>Bão là một thiên tai gây tác hại rất lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân nhất là ở vùng ven biển.</p><p> </p><p><strong>Câu 69: Hãy nêu các biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam.</strong></p><p> </p><p>Ngày nay, nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng, chúng ta đã dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão.</p><p> </p><p>Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng.</p><p> </p><p>Để tránh thiệt hại, khi có bão các tàu thuyền trên biển phái gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn.</p><p> </p><p>Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.</p><p> </p><p>Chống bão phải luôn kết hợp với chống lũ, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.</p><p> </p><p><strong>Câu 70: Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này?</strong></p><p> </p><p>Hiện nay, vùng chịu ngập úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng, do diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập ;lụt nghiêm trọng hơn.</p><p> </p><p>Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường. ? Vì vậy, khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt cần tính đến làm các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều.</p><p> </p><p>Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đồng bằng trên.</p><p> </p><p>Còn lại Trung Bộ, nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng nằng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X do mưa bão lớn, nước biển dân và lũ nguồn về.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 117259, member: 18"] [B]Câu 66: Nêu biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên du lịch.[/B] Cần bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch và bảo vệ cảnh quan du lịch khỏi bị ô nhiễm, phát triển du lịch sinh thái. [B]Câu 67: Vấn đề chủ yếu bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Vì sao?[/B] Bảo vệ môi trường gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đạt hiệu quả kinh tế cao, ổn định xã hội là ba nội dung trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta. Có hai vấn đế quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là: Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Tình trạng ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất đai đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển. Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Bảo vệ tài nguyên và môi trường bao gồm việc sử dụng tài nguyên hợp lý, lâu bền và đảm bảo chất lượng môi trường sống cho con người. [B]Câu 68: Hãy cho biết thởi gian hoạt động, hậu quả và các biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam.[/B] Hoạt động bão ở Việt Nam. Trên toàn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI, và kết thúc vào tháng XI đôi khi có bão sớm vào tháng V và muộn sang tháng XII, nhưng cường độ yếu. Bão tập trung nhiều nhất vào tháng IX, sau đó đến tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số cơn bão trong toàn mùa. Mùa bão ở Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam. Trung bình mỗi năm có ba đến bốn cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển nước ta, năm nhiều có đến 10 cơn, năm ít có một đến hai cơn. Nếu tính số cơn bão có ảnh hưởng đến thời tiết nước ta thì còn nhiều hơn nữa, trung bình 45 năm gần đây, mỗi năm có gần 8,8 cơn bão. Hậu quả của bão ở Việt Nam. Bão thường có gió mạnh và mưa lớn. Lượng mưa trong một trận bão thường đạt 300 – 400mm, có khi tới 500 – 600mm. Trên biển, bão gây sóng to dân cao 9 – 10m, có thể lật úp tàu thuyền. Gió bão làm mực nước biển dân cao tới 1,5 – 2m, gây ngập mặn vùng ven biển. Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ do mưa lớn trên nguồn dồn về làm ngập lụt trên diện rộng. Bão lớn, gió lật mạnh tàn phá cả những công trình vững chắc như nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao thế. Bão là một thiên tai gây tác hại rất lớn cho sản xuất và đời sống nhân dân nhất là ở vùng ven biển. [B]Câu 69: Hãy nêu các biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam.[/B] Ngày nay, nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng, chúng ta đã dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng. Để tránh thiệt hại, khi có bão các tàu thuyền trên biển phái gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lũ, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi. [B]Câu 70: Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này?[/B] Hiện nay, vùng chịu ngập úng nghiêm trọng nhất là vùng châu thổ sông Hồng, do diện mưa bão rộng, lũ tập trung trong các hệ thống sông lớn, mặt đất thấp, xung quanh lại có đê sông, đê biển bao bọc. Mật độ xây dựng cao cũng làm cho mức độ ngập ;lụt nghiêm trọng hơn. Ngập lụt ở đồng bằng sông Cửu Long không chỉ do mưa lớn gây ra mà còn do triều cường. ? Vì vậy, khi tiến hành tiêu nước chống ngập lụt cần tính đến làm các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều. Ngập lụt gây hậu quả nghiêm trọng cho vụ hè thu ở hai đồng bằng trên. Còn lại Trung Bộ, nhiều vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng nằng hạ lưu các sông lớn ở Nam Trung Bộ cũng bị ngập lụt mạnh vào các tháng IX – X do mưa bão lớn, nước biển dân và lũ nguồn về. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
Top