Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="ButNghien" data-source="post: 117256" data-attributes="member: 18"><p><strong>Câu 50: Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta</strong>.</p><p> </p><p>Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh là.</p><p> </p><p>Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm trên 20²C.</p><p> </p><p>Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 2 – 3 tháng nhiệt độ trung bình < 18°C, thể hiện rõ nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.</p><p> </p><p>Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa.</p><p>, </p><p>Sự phân mùa nóng lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên, mùa đông bầu trời nhiều mây, thời tiết lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá, mùa hạ trời nắng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt.</p><p> </p><p>Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt đới như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu, các loài thú có long dày như gấu, chồn.</p><p> </p><p>Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.</p><p> </p><p><strong>Câu 51: Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Nam nước ta.</strong></p><p> </p><p>Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu xích đạo gió mùa.</p><p> </p><p>Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C.</p><p> </p><p>Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ rệt từ vĩ độ 14°B trở vào.</p><p> </p><p>Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng xích đạo gió mùa.</p><p> </p><p>Nguồn gốc thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc.</p><p> </p><p>Vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam ( nguồn gốc Mã Lai – Indonesia) đi lên.</p><p> </p><p>Hoặc từ phía tây ( Ấn Độ - Myanmar) di cư sang.</p><p> </p><p>Trong rừng xuất hiện nhiều loại cây chịu hạn, lá rụng vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới, nhiều nhất ở Tây Nguyên.</p><p> </p><p>Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng. Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu.</p><p> </p><p><strong>Câu 52: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây.</strong></p><p> </p><p>Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân thành ba dải rõ rệt.</p><p> </p><p>Vùng biển và thềm lục địa.</p><p>Vùng đồng bằng ven biển.</p><p>Vùng đồi núi.</p><p> </p><p><strong>Câu 53: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng biển và thềm lục địa nước ta.</strong></p><p> </p><p>Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. Độ nông – sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển.</p><p> </p><p>Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa.</p><p> </p><p><strong>Câu 54: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồng bằng ven biển nước ta.</strong></p><p> </p><p> </p><p>Thiên nhiên vùng đồng bằng nước tat hay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông.</p><p> </p><p>Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi thay đổi theo mùa.</p><p> </p><p>Dải đồng bằng ven biển miền Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu, các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xem kẽ nhau,c ác cồn cát, đầm phá khá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng giàu tiềm năng du lịch và thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế biển.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="ButNghien, post: 117256, member: 18"] [B]Câu 50: Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Bắc nước ta[/B]. Thiên nhiên đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh là. Nền khí hậu nhiệt đới thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm trên 20²C. Do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên khí hậu trong năm có mùa đông lạnh với 2 – 3 tháng nhiệt độ trung bình < 18°C, thể hiện rõ nhất ở trung du miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là rừng nhiệt đới gió mùa. , Sự phân mùa nóng lạnh làm thay đổi cảnh sắc thiên nhiên, mùa đông bầu trời nhiều mây, thời tiết lạnh, mưa ít, nhiều loài cây rụng lá, mùa hạ trời nắng nóng, mưa nhiều, cây cối xanh tốt. Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt đới như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu, các loài thú có long dày như gấu, chồn. Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới. [B]Câu 51: Nêu đặc điểm thiên nhiên nổi bật của phần lãnh thổ phía Nam nước ta.[/B] Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu xích đạo gió mùa. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo, quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C. Khí hậu gió mùa thể hiện ở sự phân chia thành hai mùa mưa và khô, đặc biệt rõ rệt từ vĩ độ 14°B trở vào. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng xích đạo gió mùa. Nguồn gốc thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc. Vùng xích đạo và nhiệt đới từ phương nam ( nguồn gốc Mã Lai – Indonesia) đi lên. Hoặc từ phía tây ( Ấn Độ - Myanmar) di cư sang. Trong rừng xuất hiện nhiều loại cây chịu hạn, lá rụng vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới, nhiều nhất ở Tây Nguyên. Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng. Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu. [B]Câu 52: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây.[/B] Từ Đông sang Tây, từ biển vào đất liền, thiên nhiên nước ta có sự phân thành ba dải rõ rệt. Vùng biển và thềm lục địa. Vùng đồng bằng ven biển. Vùng đồi núi. [B]Câu 53: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây ở vùng biển và thềm lục địa nước ta.[/B] Vùng biển nước ta lớn gấp 3 lần diện tích đất liền. Độ nông – sâu, rộng – hẹp của thềm lục địa có quan hệ chặt chẽ với vùng đồng bằng, vùng đồi núi kề bên và có sự thay đổi theo từng đoạn bờ biển. Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới gió mùa. [B]Câu 54: Nêu khái quát sự phân hóa thiên nhiên theo Đông- Tây ở vùng đồng bằng ven biển nước ta.[/B] Thiên nhiên vùng đồng bằng nước tat hay đổi tùy nơi, thể hiện mối quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi phía tây và vùng biển phía đông. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng, thềm lục địa rộng, nông, phong cảnh thiên nhiên trù phú, xanh tươi thay đổi theo mùa. Dải đồng bằng ven biển miền Trung Bộ hẹp ngang và bị chia cắt thành những đồng bằng nhỏ, đường bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp, tiếp giáp vùng biển sâu, các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xem kẽ nhau,c ác cồn cát, đầm phá khá phổ biến, thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ nhưng giàu tiềm năng du lịch và thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế biển. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 6
Các câu hỏi ôn tập đơn vị kiến thức cơ bản địa lý lớp 12
Top