Tongthieugia
New member
- Xu
- 0
Đồngbằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố, diện tíchhơn 40 nghìn km[SUP]2[/SUP],số dân (năm 2006) hơn 17,4 triệu người (chiếm 12% diệntích toàn quốc và gần 20,7% dân số cả nứơc).
-Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồmphần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp củasông Tiền, sông Hậu (thượng và hạ châu thổ) vàphần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó.
+Phần thượng châu thổ: tương đối cao (2 – 4m so vớimực nước biển), nhưng vẫn bị ngập nước vào mùamưa. Phần lớn bề mặt ở đây có nhiều vùng trũng rộnglớn, bị ngập chìm sâu trong nước vào mùa mưa.
+Phần hạ châu thổ: thấp hơn, thường xuyên chịu tácđộng của thuỷ triều và sóng biển. Ngoài các giồngđất ở hai bên bờ sông và các cồn cát duyên hải, trênbề mặt với độ cao 1 – 2m còn có các vùng trũng ngậpnước vào mùa mưa và các bãi bồi bên sông.
+Phần đất còn lại tuy nằm ngoài phạm vi tác động trựctiếp của sông, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sasông (như đồng bằng Cà Mau).
View attachment 13715
Thế mạnh:
-Đất phù sa:có 3 nhóm chính:
+Nhóm đất phù sangọt: diện tích1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của đồngbằng), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền,sông Hậu.
+Nhóm đất phèn:có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41% diệntích tự nhiên của đồng bằng), trong đó phèn nhiều 55vạn ha, phèn ít và trung bình 1,05 triệu ha. Đất phèn tậptrung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+Nhóm đất mặn:với gần 75 vạn ha (19% diện tích tự nhiên của đồngbằng) phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnhThái Lan.
-Đất khác khoảng 40 vạn ha (10%), phân bố rải rác,
-Khí hậu:thể hiện rõ rệt tính chất cận xích đạo. Tổng sốgiờ nắng trung bình năm là 2200 – 2700 giờ. Chế độnhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 –27[SUP]o[/SUP]C.Lượng mưa lớn (1300 – 2000mm), tập trung vào tháng mùamưa (từ tháng 5 đến tháng 11).
-Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻchâu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuậnlợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
-Sinh vật:thảm thực vật gồm hai thành phần chủ yếu là rừngngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu...) và rừng tràm (Kiên Giang,Đồng Tháp). Về động vật, có giá trị hơn cả là cávà chim.
-Tài nguyên biển:hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và hơnnửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.
-Các loại khoángsản chủ yếu: đávôi (Hà Tiên, Kiên Lương) và than bùn (U Minh, tứ giácLong Xuyên...).
Hạn chế:
-Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
-Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đấtmặn.
-Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
Sử dụng hợp lý
-Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùakhô ở Đồng bằng sông Cửu Long (để đối phó với sựkhô hạn làm bốc phèn, bốc mặn trong đất; để tháochua rửa mặn ...)
-Cần phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
-Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên không tách khỏihoạt động kinh tế của con người.
+Cần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng câycông nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp vớinuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chếbiến.
+Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai tháckinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo vàđất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
+Trong đời sống nhân dân, cần chủ động sống chung vớilũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ củaNhà nước, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinhtế do lũ hàng năm đem lại.
-Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồmphần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp củasông Tiền, sông Hậu (thượng và hạ châu thổ) vàphần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó.
+Phần thượng châu thổ: tương đối cao (2 – 4m so vớimực nước biển), nhưng vẫn bị ngập nước vào mùamưa. Phần lớn bề mặt ở đây có nhiều vùng trũng rộnglớn, bị ngập chìm sâu trong nước vào mùa mưa.
+Phần hạ châu thổ: thấp hơn, thường xuyên chịu tácđộng của thuỷ triều và sóng biển. Ngoài các giồngđất ở hai bên bờ sông và các cồn cát duyên hải, trênbề mặt với độ cao 1 – 2m còn có các vùng trũng ngậpnước vào mùa mưa và các bãi bồi bên sông.
+Phần đất còn lại tuy nằm ngoài phạm vi tác động trựctiếp của sông, nhưng vẫn được cấu tạo bởi phù sasông (như đồng bằng Cà Mau).
View attachment 13715
Thế mạnh:
-Đất phù sa:có 3 nhóm chính:
+Nhóm đất phù sangọt: diện tích1,2 triệu ha (chiếm hơn 30% diện tích tự nhiên của đồngbằng), màu mỡ nhất, phân bố thành dải dọc sông Tiền,sông Hậu.
+Nhóm đất phèn:có diện tích lớn nhất với hơn 1,6 triệu ha (41% diệntích tự nhiên của đồng bằng), trong đó phèn nhiều 55vạn ha, phèn ít và trung bình 1,05 triệu ha. Đất phèn tậptrung ở Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau.
+Nhóm đất mặn:với gần 75 vạn ha (19% diện tích tự nhiên của đồngbằng) phân bố thành vành đai ven biển Đông và vịnhThái Lan.
-Đất khác khoảng 40 vạn ha (10%), phân bố rải rác,
-Khí hậu:thể hiện rõ rệt tính chất cận xích đạo. Tổng sốgiờ nắng trung bình năm là 2200 – 2700 giờ. Chế độnhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 –27[SUP]o[/SUP]C.Lượng mưa lớn (1300 – 2000mm), tập trung vào tháng mùamưa (từ tháng 5 đến tháng 11).
-Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt cắt xẻchâu thổ thành những ô vuông, tạo điều kiện thuậnlợi cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt.
-Sinh vật:thảm thực vật gồm hai thành phần chủ yếu là rừngngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu...) và rừng tràm (Kiên Giang,Đồng Tháp). Về động vật, có giá trị hơn cả là cávà chim.
-Tài nguyên biển:hết sức phong phú với hàng trăm bãi cá, bãi tôm và hơnnửa triệu ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản.
-Các loại khoángsản chủ yếu: đávôi (Hà Tiên, Kiên Lương) và than bùn (U Minh, tứ giácLong Xuyên...).
Hạn chế:
-Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
-Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đấtmặn.
-Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
Sử dụng hợp lý
-Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùakhô ở Đồng bằng sông Cửu Long (để đối phó với sựkhô hạn làm bốc phèn, bốc mặn trong đất; để tháochua rửa mặn ...)
-Cần phải duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
-Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên không tách khỏihoạt động kinh tế của con người.
+Cần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng câycông nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp vớinuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chếbiến.
+Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai tháckinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo vàđất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.
+Trong đời sống nhân dân, cần chủ động sống chung vớilũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ củaNhà nước, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinhtế do lũ hàng năm đem lại.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: