Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 180579" data-attributes="member: 288054"><p><strong>Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản </strong></p><p></p><p><em>- Mặt trận Liên Việt </em>(Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam)<em>:</em> Tổ chức chính trị được thành lập trên cơ sở thống nhất hai mặt trận Việt Minh và Liên Việt vào tháng 3/1951. Mặt trận được thành lập nhằm củng cố và mở rộng khối đoàn kết toàn dân, đáp ứng yêu cầu cuộc kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn quyết liệt.</p><p></p><p><em>- Can thiệp, dính líu:</em> Việc một nước hay một số nước dùng sức mạnh quân sự tự ý xen vào công việc nội bộ của nước khác với mục đích không chính đáng. Sự can thiệp này có thể tiến hành bằng quân sự, hoặc bằng kinh tế (viện trợ tiền, vàng,…). Khi thực dân Pháp liên tiếp bị thất bại trên các chiến trường ở Đông Dương, Mĩ đã nhảy vào giúp đỡ, thực hiện âm mưu <em>“quốc tế hóa”</em> cuộc chiến tranh, từng bước gạt chân Pháp để độc chiếm Đông Dương. Mĩ đã viện trợ quân sự, tài chính cho Pháp để Pháp đề ra kế hoạch Rơve vào tháng 5/1949 (ta đã làm phá sản sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950). Cuối năm 1950, được Mĩ giúp sức, Pháp lại đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi,...</p><p></p><p><em>- Vành đai trắng:</em> Vùng xung quanh nơi quân giặc chiếm đóng, bị chúng đốt phá, rồi xua đuổi nhân dân đi để ngăn ngừa không bị tấn công và bảo vệ an toàn căn cứ của mình. Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, Pháp đã đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi gồm 4 điểm chính, trong đó có chú trọng đến xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt, thành lập <em>“vành đai trắng”</em> bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ.</p><p></p><p><em>- Hậu phương kháng chiến:</em> Vùng được giải phóng của một nước có nhiệm vụ kết hợp chặt chẽ với chiến trường, làm cơ sở cung cấp sức mạnh về vật chất, quân sự và cổ vũ tinh thần cho lực lượng chiến đấu ngoài mặt trận. Ở nước ta, hậu phương kháng chiến hình thành từ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), sau đó tiếp tục được hình thành cao hơn trong kháng chiến chống Mĩ. Thắng lợi của ta trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ một phần là nhờ có hậu phương vững chắc.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 180579, member: 288054"] [B]Một số khái niệm, thuật ngữ lịch sử cơ bản [/B] [I]- Mặt trận Liên Việt [/I](Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam)[I]:[/I] Tổ chức chính trị được thành lập trên cơ sở thống nhất hai mặt trận Việt Minh và Liên Việt vào tháng 3/1951. Mặt trận được thành lập nhằm củng cố và mở rộng khối đoàn kết toàn dân, đáp ứng yêu cầu cuộc kháng chiến chống Pháp trong giai đoạn quyết liệt. [I]- Can thiệp, dính líu:[/I] Việc một nước hay một số nước dùng sức mạnh quân sự tự ý xen vào công việc nội bộ của nước khác với mục đích không chính đáng. Sự can thiệp này có thể tiến hành bằng quân sự, hoặc bằng kinh tế (viện trợ tiền, vàng,…). Khi thực dân Pháp liên tiếp bị thất bại trên các chiến trường ở Đông Dương, Mĩ đã nhảy vào giúp đỡ, thực hiện âm mưu [I]“quốc tế hóa”[/I] cuộc chiến tranh, từng bước gạt chân Pháp để độc chiếm Đông Dương. Mĩ đã viện trợ quân sự, tài chính cho Pháp để Pháp đề ra kế hoạch Rơve vào tháng 5/1949 (ta đã làm phá sản sau chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950). Cuối năm 1950, được Mĩ giúp sức, Pháp lại đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi,... [I]- Vành đai trắng:[/I] Vùng xung quanh nơi quân giặc chiếm đóng, bị chúng đốt phá, rồi xua đuổi nhân dân đi để ngăn ngừa không bị tấn công và bảo vệ an toàn căn cứ của mình. Sau thất bại trong chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950, Pháp đã đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi gồm 4 điểm chính, trong đó có chú trọng đến xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt, thành lập [I]“vành đai trắng”[/I] bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ. [I]- Hậu phương kháng chiến:[/I] Vùng được giải phóng của một nước có nhiệm vụ kết hợp chặt chẽ với chiến trường, làm cơ sở cung cấp sức mạnh về vật chất, quân sự và cổ vũ tinh thần cho lực lượng chiến đấu ngoài mặt trận. Ở nước ta, hậu phương kháng chiến hình thành từ trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954), sau đó tiếp tục được hình thành cao hơn trong kháng chiến chống Mĩ. Thắng lợi của ta trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ một phần là nhờ có hậu phương vững chắc. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
LỊCH SỬ THPT
Lịch sử 12
Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Top