Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bún Ba Miền
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="lophocvuive" data-source="post: 105630" data-attributes="member: 176214"><p style="text-align: center"><img src="https://i697.photobucket.com/albums/vv337/Mrunu/Bun ba mien/bunnuocleo.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p></p><p>Bún nước lèo là loại bún nước thịnh hành tại nhiều địa phương miền Nam Việt Nam, đặc biệt nổi tiếng tại Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng,Bạc Liêu, .</p><p></p><p></p><p>Là một đặc sản ẩm thực xuất xứ từ người Khmer, trong quá trình cộng cư của các dân tộc Khmer, Việt, Hoa và sự giao thoa trong ẩm thực, bún nước lèo trở thành món ăn chung của các dân tộc miền Nam Việt Nam với nguyên liệu, quy trình chế biến và thưởng thức, khẩu vị về cơ bản là giống nhau.</p><p></p><p></p><p>Để làm nên vị ngọt ngon của món bún này cũng chỉ là những sản vật bình thường. Người nấu bún nước lèo chuyên nghiệp kể: Con cá lóc đồng làm sạch, luộc, lột bỏ da, rỉa xương. Thịt cá đâm nhuyễn với riềng, tỏi và bột ngọt. Sau đó hòa “bột” này trong nồi nước lèo đang sôi. Nước lèo là hỗn hợp nước lạnh lược mắm, phải là mắm bò-hóc, mà là bò-hóc Trà Vinh chánh hiệu mới ngon.</p><p></p><p></p><p>Đó là thứ mắm làm thủ công từ những con cá đồng, đặc biệt có thêm cá biển, rất tinh khiết – không sạch sẽ, không an toàn vệ sinh là không thành mắm ngon. Nước lèo sôi vài bận, nêm nếm vừa ăn, tuyệt đối không nêm đường, vậy là đã sẵn sàng cho ta những tô bún nước lèo đậm đà, hương vị khó quên.</p><p></p><p></p><p>Làm sao quên được những sợi bún nhỏ nhắn, trắng tươi, mềm mụp làm từ gạo lúa mùa. Bún bắt từng con lớn cỡ bàn tay, xé từng sợi, trải đều mặt tô đã sắp sẵn rau ghém rồi chan nước lèo lên. Tô bún không cần trụng như bây giờ, khi ăn vẫn nóng ấm mà mềm mát các chân răng, đượm vị ngọt thơm của nước lèo trong từng sợi bún.</p><p></p><p></p><p>Rồi rau ghém. Vỏn vẹn bốn thứ: Giá được làm bằng đậu xanh ủ trong cần xé tro trấu. Đó là những cọng giá ốm nhom, dài sọc. Thứ giá này giúp khi nhai ta sẽ hưởng thụ vị ngọt lạt và cảm nhận sự giòn giòn của nó mà những cọng giá mập bự bây giờ làm sao có được. Bắp chuối hột xắt nhuyễn giòn rụm chân răng vương vấn chút hoang dã đất đai ruộng rẫy quê giồng. Rồi rau răm hăng hăng mùi vị. Hẹ hương nữa, những cọng hẹ “gầy gò” vậy mà tạo trong ta cảm giác khó quên nhờ cái mùi hăng nồng đặc trưng của nó. Có được điều “kỳ diệu” ấy nhờ hẹ hương được cắt từng khúc ngắn chừng đốt ngón tay, giúp nó tạo cho ta cái sự giòn giòn khoái khẩu. Trong khi các nơi khác, những cọng hẹ mập mạp được cắt dài chừng hai đốt ngón tay, mềm oặt khi gặp nước lèo nóng.</p><p></p><p></p><p>Ăn tô bún nước lèo, phải biết một “phép tắc”. Xưa kia, chẳng bao giờ người ta nặn chanh vào tô bún mà cầm chiếc cống làm bằng trái mù u đen sậm màu thời gian múc nước giấm ớt chan vào. Giấm ta được nuôi bằng nước dừa xiêm và cho ăn chuối xiêm chín rục sẽ là thứ gia vị chua dịu khó tả. Ớt bằm ngâm giấm là sự hòa thanh cay chua cũng chẳng thể nói nên lời.</p><p></p><p></p><p>Đâu đã hết, mặn mà thêm một chút cho tô bún, đâu phải keo nước mắm nhĩ mà chính là chén nhỏ muối hột đâm sơ với ớt thành một màu đỏ kích thích, chỉ nhìn đã mê mắt, hà huống là ăn. Nên, không ăn không được.</p><p></p><p></p><p>Đã ăn bún nước lèo thì phải có sự tổng hòa các xúc cảm của “ngũ vị”, của “ngũ hành”, phải vừa ăn vừa nước mắt nước mũi “tèm lem”. Để “được” hít hà liên tục thì ngay bên cạnh đã có sẵn dĩa ớt hiểm xanh. Vừa lùa đũa bún vô miệng, vừa cắn một nửa trái ớt hiểm xanh nhẩn nha nhai, cay thấu óc o, mới thấy cái thú của ẩm thực có thể nói là bậc nhất nó ngon tới cỡ nào.</p><p></p><p></p><p>Ngon tột bực là nước lèo. Ăn hết tô bún, hưởng thụ cái thứ tinh túy nhất của món ăn mới là điều tuyệt thú. Nhưng tuyệt thú nhất là không nên cầm muỗng húp, mà, “mỹ vị pháp” của thú thưởng ẩm này phải là bưng tô kê lên miệng mà... húp. Trời đất quỷ thần ơi, sẽ nghe vị nóng của bếp lò trong ngụm nước lèo được nấu trã đất lưu niên, càng nấu càng “lên” nước lèo, và của ớt băm lẫn trong nước lèo “lướt” qua mặt lưỡi, rần rần xuống tận đáy dạ dày. Ấm sao cái bụng!</p><p></p><p><em>Nguồn: <a href="https://lophocvuive.com/diendan/f15/bún-ba-miền-820/" target="_blank">https://lophocvuive.com/diendan/f15/bún-ba-miền-820/</a></em></p><p></p><p>Trong ảnh là tô bún nước lèo trên đường Mậu Thân - TP Sóc Trăng, gần chùa Kléang.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="lophocvuive, post: 105630, member: 176214"] [CENTER][IMG]https://i697.photobucket.com/albums/vv337/Mrunu/Bun ba mien/bunnuocleo.jpg[/IMG] [/CENTER] Bún nước lèo là loại bún nước thịnh hành tại nhiều địa phương miền Nam Việt Nam, đặc biệt nổi tiếng tại Trà Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng,Bạc Liêu, . Là một đặc sản ẩm thực xuất xứ từ người Khmer, trong quá trình cộng cư của các dân tộc Khmer, Việt, Hoa và sự giao thoa trong ẩm thực, bún nước lèo trở thành món ăn chung của các dân tộc miền Nam Việt Nam với nguyên liệu, quy trình chế biến và thưởng thức, khẩu vị về cơ bản là giống nhau. Để làm nên vị ngọt ngon của món bún này cũng chỉ là những sản vật bình thường. Người nấu bún nước lèo chuyên nghiệp kể: Con cá lóc đồng làm sạch, luộc, lột bỏ da, rỉa xương. Thịt cá đâm nhuyễn với riềng, tỏi và bột ngọt. Sau đó hòa “bột” này trong nồi nước lèo đang sôi. Nước lèo là hỗn hợp nước lạnh lược mắm, phải là mắm bò-hóc, mà là bò-hóc Trà Vinh chánh hiệu mới ngon. Đó là thứ mắm làm thủ công từ những con cá đồng, đặc biệt có thêm cá biển, rất tinh khiết – không sạch sẽ, không an toàn vệ sinh là không thành mắm ngon. Nước lèo sôi vài bận, nêm nếm vừa ăn, tuyệt đối không nêm đường, vậy là đã sẵn sàng cho ta những tô bún nước lèo đậm đà, hương vị khó quên. Làm sao quên được những sợi bún nhỏ nhắn, trắng tươi, mềm mụp làm từ gạo lúa mùa. Bún bắt từng con lớn cỡ bàn tay, xé từng sợi, trải đều mặt tô đã sắp sẵn rau ghém rồi chan nước lèo lên. Tô bún không cần trụng như bây giờ, khi ăn vẫn nóng ấm mà mềm mát các chân răng, đượm vị ngọt thơm của nước lèo trong từng sợi bún. Rồi rau ghém. Vỏn vẹn bốn thứ: Giá được làm bằng đậu xanh ủ trong cần xé tro trấu. Đó là những cọng giá ốm nhom, dài sọc. Thứ giá này giúp khi nhai ta sẽ hưởng thụ vị ngọt lạt và cảm nhận sự giòn giòn của nó mà những cọng giá mập bự bây giờ làm sao có được. Bắp chuối hột xắt nhuyễn giòn rụm chân răng vương vấn chút hoang dã đất đai ruộng rẫy quê giồng. Rồi rau răm hăng hăng mùi vị. Hẹ hương nữa, những cọng hẹ “gầy gò” vậy mà tạo trong ta cảm giác khó quên nhờ cái mùi hăng nồng đặc trưng của nó. Có được điều “kỳ diệu” ấy nhờ hẹ hương được cắt từng khúc ngắn chừng đốt ngón tay, giúp nó tạo cho ta cái sự giòn giòn khoái khẩu. Trong khi các nơi khác, những cọng hẹ mập mạp được cắt dài chừng hai đốt ngón tay, mềm oặt khi gặp nước lèo nóng. Ăn tô bún nước lèo, phải biết một “phép tắc”. Xưa kia, chẳng bao giờ người ta nặn chanh vào tô bún mà cầm chiếc cống làm bằng trái mù u đen sậm màu thời gian múc nước giấm ớt chan vào. Giấm ta được nuôi bằng nước dừa xiêm và cho ăn chuối xiêm chín rục sẽ là thứ gia vị chua dịu khó tả. Ớt bằm ngâm giấm là sự hòa thanh cay chua cũng chẳng thể nói nên lời. Đâu đã hết, mặn mà thêm một chút cho tô bún, đâu phải keo nước mắm nhĩ mà chính là chén nhỏ muối hột đâm sơ với ớt thành một màu đỏ kích thích, chỉ nhìn đã mê mắt, hà huống là ăn. Nên, không ăn không được. Đã ăn bún nước lèo thì phải có sự tổng hòa các xúc cảm của “ngũ vị”, của “ngũ hành”, phải vừa ăn vừa nước mắt nước mũi “tèm lem”. Để “được” hít hà liên tục thì ngay bên cạnh đã có sẵn dĩa ớt hiểm xanh. Vừa lùa đũa bún vô miệng, vừa cắn một nửa trái ớt hiểm xanh nhẩn nha nhai, cay thấu óc o, mới thấy cái thú của ẩm thực có thể nói là bậc nhất nó ngon tới cỡ nào. Ngon tột bực là nước lèo. Ăn hết tô bún, hưởng thụ cái thứ tinh túy nhất của món ăn mới là điều tuyệt thú. Nhưng tuyệt thú nhất là không nên cầm muỗng húp, mà, “mỹ vị pháp” của thú thưởng ẩm này phải là bưng tô kê lên miệng mà... húp. Trời đất quỷ thần ơi, sẽ nghe vị nóng của bếp lò trong ngụm nước lèo được nấu trã đất lưu niên, càng nấu càng “lên” nước lèo, và của ớt băm lẫn trong nước lèo “lướt” qua mặt lưỡi, rần rần xuống tận đáy dạ dày. Ấm sao cái bụng! [I]Nguồn: [URL="https://lophocvuive.com/diendan/f15/bún-ba-miền-820/"]https://lophocvuive.com/diendan/f15/bún-ba-miền-820/[/URL][/I] Trong ảnh là tô bún nước lèo trên đường Mậu Thân - TP Sóc Trăng, gần chùa Kléang. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bún Ba Miền
Top