Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bún Ba Miền
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="lophocvuive" data-source="post: 105626" data-attributes="member: 176214"><p style="text-align: center"><img src="https://i697.photobucket.com/albums/vv337/Mrunu/Bun%20ba%20mien/bunmamtep.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p><p></p><p></p><p>Bún ở Việt Nam có thể chia hai loại: Bún khô và bún nước. Riêng bún khô có thể ăn với nhiều thức khác nhau và mang tên gọi cùa thức ăn kèm. </p><p></p><p></p><p>Nói về mắm, Nam Bộ đứng đầu về sự đa dạng. Bún có thể ăn với nhiều loại mắm, chỉ cần một ít bún, rau sống và ít mắm pha trộn với nhau đã thành một món ngon miệt vườn, ai ăn cũng nhớ mãi. Ta có thể kế như sau: Bún mắm sặt, Bún mắm tép, bún mắm tôm chà (món này bà Từ Dũ Thái Hậu rất thích... đặc biệt là bún mắm thái. Bún mắm khôn Nam bộ còn được ăn kèm với thịt ba rọi luộc, xắt mỏng.</p><p></p><p></p><p>Trong ảnh là măm bún mắm tép - thịt ba rọi. Theo nhà văn Sơn Nam, ở Ðồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều loại mắm: mắm cá lóc, cá rô đồng, cá trê vàng ở miệt rừng U Minh-Cà Mau, mắm Thái Châu Ðốc, tôm chua Gò Công...nhưng độc đáo, dễ ăn, hợp khẩu vị của nhiều người hơn có lẽ phải kể đến mắm tép. Mắm tép miền Tây dễ làm, không cầu kỳ, nguyên liệu lại có sẵn rất nhiều ở vùng sông nước Cửu Long. Nhưng để có những keo mắm tép thật sự thơm ngon, vừa ý, đỏ hồng tỏa hương thơm mùi mắm thì không đơn giản.</p><p></p><p></p><p>Mắp tép chợ Nhu Gia (xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng) là loại mắm tép bạc lớn chỉ có vùng nước lợ mới có. Ðây là món ẩm thực độc đáo của Sóc Trăng, được rất nhiều du khách, kể cả Việt kiều thưởng thức và mua về biếu người thân, bạn bè. Tép làm mắm tép Nhu Gia phải là con tép bạc lớn còn sống nhảy. Sau khi rửa sạch, cắt đầu, rửa lại bằng nước muối loãng, để ráo rửa lại bằng rượu gạo 40o, để ráo, sắp vào keo, gài lại bằng sống dừa chế nước muối và đường theo tỷ lệ đã định sẵn đổ vào keo cho ngập sống dừa, sau 20-30 ngày là ăn được. Mắm tép sau vài ngày đổ nước muối, đem nấu lại như lần đầu thì an tâm để cả năm. Mắm tép ăn kèm với thịt ba chỉ luộc kèm với một ít rau sống thì khỏi chê hay cho bún, bánh tráng cuốn lại ăn kèm với vài miếng gừng non, khế chua thì thật tuyệt chiêu.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="lophocvuive, post: 105626, member: 176214"] [CENTER][IMG]https://i697.photobucket.com/albums/vv337/Mrunu/Bun%20ba%20mien/bunmamtep.jpg[/IMG] [/CENTER] Bún ở Việt Nam có thể chia hai loại: Bún khô và bún nước. Riêng bún khô có thể ăn với nhiều thức khác nhau và mang tên gọi cùa thức ăn kèm. Nói về mắm, Nam Bộ đứng đầu về sự đa dạng. Bún có thể ăn với nhiều loại mắm, chỉ cần một ít bún, rau sống và ít mắm pha trộn với nhau đã thành một món ngon miệt vườn, ai ăn cũng nhớ mãi. Ta có thể kế như sau: Bún mắm sặt, Bún mắm tép, bún mắm tôm chà (món này bà Từ Dũ Thái Hậu rất thích... đặc biệt là bún mắm thái. Bún mắm khôn Nam bộ còn được ăn kèm với thịt ba rọi luộc, xắt mỏng. Trong ảnh là măm bún mắm tép - thịt ba rọi. Theo nhà văn Sơn Nam, ở Ðồng bằng sông Cửu Long có rất nhiều loại mắm: mắm cá lóc, cá rô đồng, cá trê vàng ở miệt rừng U Minh-Cà Mau, mắm Thái Châu Ðốc, tôm chua Gò Công...nhưng độc đáo, dễ ăn, hợp khẩu vị của nhiều người hơn có lẽ phải kể đến mắm tép. Mắm tép miền Tây dễ làm, không cầu kỳ, nguyên liệu lại có sẵn rất nhiều ở vùng sông nước Cửu Long. Nhưng để có những keo mắm tép thật sự thơm ngon, vừa ý, đỏ hồng tỏa hương thơm mùi mắm thì không đơn giản. Mắp tép chợ Nhu Gia (xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng) là loại mắm tép bạc lớn chỉ có vùng nước lợ mới có. Ðây là món ẩm thực độc đáo của Sóc Trăng, được rất nhiều du khách, kể cả Việt kiều thưởng thức và mua về biếu người thân, bạn bè. Tép làm mắm tép Nhu Gia phải là con tép bạc lớn còn sống nhảy. Sau khi rửa sạch, cắt đầu, rửa lại bằng nước muối loãng, để ráo rửa lại bằng rượu gạo 40o, để ráo, sắp vào keo, gài lại bằng sống dừa chế nước muối và đường theo tỷ lệ đã định sẵn đổ vào keo cho ngập sống dừa, sau 20-30 ngày là ăn được. Mắm tép sau vài ngày đổ nước muối, đem nấu lại như lần đầu thì an tâm để cả năm. Mắm tép ăn kèm với thịt ba chỉ luộc kèm với một ít rau sống thì khỏi chê hay cho bún, bánh tráng cuốn lại ăn kèm với vài miếng gừng non, khế chua thì thật tuyệt chiêu. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bún Ba Miền
Top