Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Bỏng nước sôi và cách chăm sóc trẻ em bị bỏng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Đặng Yến" data-source="post: 191459" data-attributes="member: 316593"><p>Trẻ bị bỏng nước sôi là một trong những tai nạn phổ biến nhất trong số các tai nạn ở trẻ em. Hiểu biết về cách sơ cứu và chăm sóc vết thương do bỏng sẽ giúp bạn ứng xử kịp thời và đúng đắn khi bé nhà mình rơi vào tình huống này.</p><p></p><p><span style="font-size: 22px"><strong>1.Các cấp độ khi trẻ bị bỏng nước sôi</strong></span></p><p>Phân biệt các mức độ nghiêm trọng khác nhau của bỏng sẽ giúp các bậc phụ huynh có cách ứng xử linh hoạt và đúng đắn khi trẻ bị bỏng nước sôi:</p><p><em><strong>Cấp độ 1 : Trẻ bị bỏng nhẹ.</strong></em></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Không bị bỏng ở khu vực nhạy cảm.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vết bỏng không rộng và không lây lan.</li> <li data-xf-list-type="ul">Làn da bị đỏ và hơi sưng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vết bỏng chỉ xảy ra ở lớp da bên ngoài.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ cảm thấy đau.</li> </ul><p><em><strong>Cấp độ 2 : Trẻ bị bỏng nặng.</strong></em></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Làn da đỏ và sưng tấy.</li> <li data-xf-list-type="ul">Làn da bị tróc ra.</li> <li data-xf-list-type="ul">Phồng rộp hoặc có mụn nước.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ cảm thấy rất đau đớn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Khu vực bị bỏng rộng lớn và ở chỗ nhạy cảm như : đầu, mặt, bộ phận sinh dục.</li> </ul><p><em><strong>Cấp độ 3 : Trẻ bị bỏng rất nặng.</strong></em></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Ảnh hưởng đến cả da và mô dưới da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vết bỏng trông như sáp.</li> <li data-xf-list-type="ul">Vết thương có màu trắng hoặc sạm đen.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nhìn rõ thấy mô dưới da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Tổn thương đến các khu vực nhạy cảm như mắt, mũi, miệng, đầu, bộ phận sinh dục.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ cảm thấy vô cùng đau đớn hoặc không đau vì dây thần kinh bị hư hỏng nặng.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>2.Cách sơ cứu khi trẻ bị bỏng nước sôi</strong></span></p><p><em><strong>Bước 1 : Di chuyển bé đến nơi an toàn.</strong></em></p><p></p><p><a href="https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-c%C6%B0u-khi-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-1.png" target="_blank"><img src="https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-c%C6%B0u-khi-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-1.png" alt="cach-so-cuu-khi-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-1" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Bế bé tới nơi an toàn để tránh tiếp tục bỏng và sơ cứu tiện lợi hơn.</li> </ul><p><em><strong>Bước 2 : Cởi bỏ quần áo.</strong></em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cởi bỏ mọi quần áo, đồ trang sức xung quanh bé. Điều này giúp bé không bị nhiễm trùng, không bị bỏng hơn nữa và dễ dàng sơ cứu hơn.</li> </ul><p><em><strong>Bước 3 : Xác định cấp độ bỏng.</strong></em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu bé chỉ bỏng nhẹ ở tay hoặc chân thì bỏ qua bước 2 và tiến lên bước 4.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quan sát nhanh các biểu hiện bên ngoài để có cách xử lý vết bỏng đúng.</li> </ul><p><em><strong>Bước 4 : Làm mát vết bỏng. </strong></em></p><p></p><p><a href="https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-cuu-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-2.png" target="_blank"><img src="https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-cuu-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-2.png" alt="cach-so-cuu-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-2" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cho dòng nước mát và sạch chảy qua nhẹ nhàng lên vết bỏng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Không dùng nước đá lạnh hoặc đá chườm lên vết thương vì càng làm tổn thương da.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nên để khoảng 15-20 phút. Không ít hơn hoặc nhiều hơn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu bị bỏng trên thân thì nên đắp bằng khăn ẩm để tránh bị hạ thân nhiệt đột ngột.</li> <li data-xf-list-type="ul">Việc dùng nước không chỉ giúp làm mát vết bỏng, tránh cho làn da không bị tổn thương do nhiệt hơn nữa mà còn giúp làm sạch, tránh nhiễm khuẩn.</li> </ul><p><em><strong>Bước 5 : Quấn băng.</strong></em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu trẻ bị bỏng nhẹ ở lớp da bên ngoài thì có thể bôi mật ong hoặc gel lô hội để giảm sưng, tránh nhiễm trùng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Quấn băng nhẹ nhàng và hơi lỏng lên vùng bị bỏng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu không có băng gạc y tế thì tạm thời quấn bằng một chiếc khăn tay sạch.</li> </ul><p><em><strong>Bước 6 : Thuốc giảm đau.</strong></em></p><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nếu chỉ bỏng nhẹ thì không nên lạm dụng thuốc giảm đau, hãy vỗ về và an ủi bé.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu vết thương quá nặng và trẻ rất đau đớn, bạn có thể dùng thuốc giảm đau acetaminophen (Tylenol) hay ibuprofen (Advil hay Motrin).</li> <li data-xf-list-type="ul">Không dùng ibuprofen cho trẻ dưới 6 tháng.</li> </ul><p><span style="font-size: 22px"><strong>3.Khi nào thì bạn nên gọi bác sĩ?</strong></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Vết bỏng lớn hơn 7cm ( khoảng 1 bàn tay) hoặc sâu.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu da bị cháy đen hoặc trắng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Bỏng ở mặt, bộ phận sinh dục, da dầu, các khớp, cổ họng, bàn tay.</li> <li data-xf-list-type="ul">Có dấu hiệu nhiễm trùng: mủ, sưng tấy, phồng rộp lớn.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ khó thở hoặc không phản ứng (cảm xúc) gì sau khi bị bỏng.</li> <li data-xf-list-type="ul">Cơn đau kéo dài mặc dù bạn đã cho bé uống thuốc.</li> <li data-xf-list-type="ul">Trẻ sốt cao kéo dài không khỏi.</li> </ul><p>Với những trường hợp trên, bạn nên cho bé đi cấp cứu ngay lập tức để được điều trị đúng cách. Ngoài ra, họ sẽ tư vấn cho bạn cách chăm sóc vết bỏng không để lại</p><p><span style="font-size: 22px"><strong>4.Cách chăm sóc sau khi trẻ bị bỏng nước sôi</strong></span></p><p>Thông thường, trẻ bị bỏng nước sôi không nghiêm trọng bằng so với bỏng hóa chất, trung bình trong vòng 2 tuần, làn da của trẻ sẽ lành lại nếu bỏng nhẹ và chăm sóc đúng cách:</p><p></p><p><em>-Vệ sinh vết bỏng như thế nào?</em></p><p></p><p>Thay băng gạc mỗi ngày. Rửa bằng nước muối sinh lý (NaCL). Khi vệ sinh, bố mẹ nên rửa tay của mình sạch sẽ.</p><p></p><p><em>-Trẻ bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì?</em></p><p></p><p>Bôi dầu mù u trị bỏng, thuốc mỡ, mật ong hoặc gel lô hội.</p><p></p><p>Không nên bôi nước mắm, kem đánh răng, oxy già, nghệ tươi hoặc bột nghệ, thuốc đỏ, cồn y tế, hydrogen peroxide, lòng trắng trứng, bơ, trà….</p><p></p><p><em>-Trẻ bị bỏng nước sôi nên kiêng ăn gì và kiêng làm gì?</em></p><p></p><p>Hạn chế cho trẻ đi lại, tránh để quần áo cọ xát vào vết thương hoặc tiếp xúc với nguồn ô nhiễm. Đừng để trẻ chạm tay và sờ nghịch vết thương.</p><p></p><p>Kiêng ăn đồ nếp, trứng, hải sản, thịt chó, rau muống để tránh bị sẹo lồi hoặc mưng mủ.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Đặng Yến, post: 191459, member: 316593"] Trẻ bị bỏng nước sôi là một trong những tai nạn phổ biến nhất trong số các tai nạn ở trẻ em. Hiểu biết về cách sơ cứu và chăm sóc vết thương do bỏng sẽ giúp bạn ứng xử kịp thời và đúng đắn khi bé nhà mình rơi vào tình huống này. [SIZE=6][B]1.Các cấp độ khi trẻ bị bỏng nước sôi[/B][/SIZE] Phân biệt các mức độ nghiêm trọng khác nhau của bỏng sẽ giúp các bậc phụ huynh có cách ứng xử linh hoạt và đúng đắn khi trẻ bị bỏng nước sôi: [I][B]Cấp độ 1 : Trẻ bị bỏng nhẹ.[/B][/I] [LIST] [*]Không bị bỏng ở khu vực nhạy cảm. [*]Vết bỏng không rộng và không lây lan. [*]Làn da bị đỏ và hơi sưng. [*]Vết bỏng chỉ xảy ra ở lớp da bên ngoài. [*]Trẻ cảm thấy đau. [/LIST] [I][B]Cấp độ 2 : Trẻ bị bỏng nặng.[/B][/I] [LIST] [*]Làn da đỏ và sưng tấy. [*]Làn da bị tróc ra. [*]Phồng rộp hoặc có mụn nước. [*]Trẻ cảm thấy rất đau đớn. [*]Khu vực bị bỏng rộng lớn và ở chỗ nhạy cảm như : đầu, mặt, bộ phận sinh dục. [/LIST] [I][B]Cấp độ 3 : Trẻ bị bỏng rất nặng.[/B][/I] [LIST] [*]Ảnh hưởng đến cả da và mô dưới da. [*]Vết bỏng trông như sáp. [*]Vết thương có màu trắng hoặc sạm đen. [*]Nhìn rõ thấy mô dưới da. [*]Tổn thương đến các khu vực nhạy cảm như mắt, mũi, miệng, đầu, bộ phận sinh dục. [*]Trẻ cảm thấy vô cùng đau đớn hoặc không đau vì dây thần kinh bị hư hỏng nặng. [/LIST] [SIZE=6][B]2.Cách sơ cứu khi trẻ bị bỏng nước sôi[/B][/SIZE] [I][B]Bước 1 : Di chuyển bé đến nơi an toàn.[/B][/I] [URL='https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-c%C6%B0u-khi-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-1.png'][IMG alt="cach-so-cuu-khi-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-1"]https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-c%C6%B0u-khi-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-1.png[/IMG][/URL] [LIST] [*]Bế bé tới nơi an toàn để tránh tiếp tục bỏng và sơ cứu tiện lợi hơn. [/LIST] [I][B]Bước 2 : Cởi bỏ quần áo.[/B][/I] [LIST] [*]Cởi bỏ mọi quần áo, đồ trang sức xung quanh bé. Điều này giúp bé không bị nhiễm trùng, không bị bỏng hơn nữa và dễ dàng sơ cứu hơn. [/LIST] [I][B]Bước 3 : Xác định cấp độ bỏng.[/B][/I] [LIST] [*]Nếu bé chỉ bỏng nhẹ ở tay hoặc chân thì bỏ qua bước 2 và tiến lên bước 4. [*]Quan sát nhanh các biểu hiện bên ngoài để có cách xử lý vết bỏng đúng. [/LIST] [I][B]Bước 4 : Làm mát vết bỏng. [/B][/I] [URL='https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-cuu-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-2.png'][IMG alt="cach-so-cuu-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-2"]https://mekheochamcon.com/wp-content/uploads/2016/11/cach-so-cuu-tre-so-sinh-bi-bong-buoc-2.png[/IMG][/URL] [LIST] [*]Cho dòng nước mát và sạch chảy qua nhẹ nhàng lên vết bỏng. [*]Không dùng nước đá lạnh hoặc đá chườm lên vết thương vì càng làm tổn thương da. [*]Nên để khoảng 15-20 phút. Không ít hơn hoặc nhiều hơn. [*]Nếu bị bỏng trên thân thì nên đắp bằng khăn ẩm để tránh bị hạ thân nhiệt đột ngột. [*]Việc dùng nước không chỉ giúp làm mát vết bỏng, tránh cho làn da không bị tổn thương do nhiệt hơn nữa mà còn giúp làm sạch, tránh nhiễm khuẩn. [/LIST] [I][B]Bước 5 : Quấn băng.[/B][/I] [LIST] [*]Nếu trẻ bị bỏng nhẹ ở lớp da bên ngoài thì có thể bôi mật ong hoặc gel lô hội để giảm sưng, tránh nhiễm trùng. [*]Quấn băng nhẹ nhàng và hơi lỏng lên vùng bị bỏng. [*]Nếu không có băng gạc y tế thì tạm thời quấn bằng một chiếc khăn tay sạch. [/LIST] [I][B]Bước 6 : Thuốc giảm đau.[/B][/I] [LIST] [*]Nếu chỉ bỏng nhẹ thì không nên lạm dụng thuốc giảm đau, hãy vỗ về và an ủi bé. [*]Nếu vết thương quá nặng và trẻ rất đau đớn, bạn có thể dùng thuốc giảm đau acetaminophen (Tylenol) hay ibuprofen (Advil hay Motrin). [*]Không dùng ibuprofen cho trẻ dưới 6 tháng. [/LIST] [SIZE=6][B]3.Khi nào thì bạn nên gọi bác sĩ?[/B][/SIZE] [LIST] [*]Vết bỏng lớn hơn 7cm ( khoảng 1 bàn tay) hoặc sâu. [*]Nếu da bị cháy đen hoặc trắng. [*]Bỏng ở mặt, bộ phận sinh dục, da dầu, các khớp, cổ họng, bàn tay. [*]Có dấu hiệu nhiễm trùng: mủ, sưng tấy, phồng rộp lớn. [*]Trẻ khó thở hoặc không phản ứng (cảm xúc) gì sau khi bị bỏng. [*]Cơn đau kéo dài mặc dù bạn đã cho bé uống thuốc. [*]Trẻ sốt cao kéo dài không khỏi. [/LIST] Với những trường hợp trên, bạn nên cho bé đi cấp cứu ngay lập tức để được điều trị đúng cách. Ngoài ra, họ sẽ tư vấn cho bạn cách chăm sóc vết bỏng không để lại [SIZE=6][B]4.Cách chăm sóc sau khi trẻ bị bỏng nước sôi[/B][/SIZE] Thông thường, trẻ bị bỏng nước sôi không nghiêm trọng bằng so với bỏng hóa chất, trung bình trong vòng 2 tuần, làn da của trẻ sẽ lành lại nếu bỏng nhẹ và chăm sóc đúng cách: [I]-Vệ sinh vết bỏng như thế nào?[/I] Thay băng gạc mỗi ngày. Rửa bằng nước muối sinh lý (NaCL). Khi vệ sinh, bố mẹ nên rửa tay của mình sạch sẽ. [I]-Trẻ bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì?[/I] Bôi dầu mù u trị bỏng, thuốc mỡ, mật ong hoặc gel lô hội. Không nên bôi nước mắm, kem đánh răng, oxy già, nghệ tươi hoặc bột nghệ, thuốc đỏ, cồn y tế, hydrogen peroxide, lòng trắng trứng, bơ, trà…. [I]-Trẻ bị bỏng nước sôi nên kiêng ăn gì và kiêng làm gì?[/I] Hạn chế cho trẻ đi lại, tránh để quần áo cọ xát vào vết thương hoặc tiếp xúc với nguồn ô nhiễm. Đừng để trẻ chạm tay và sờ nghịch vết thương. Kiêng ăn đồ nếp, trứng, hải sản, thịt chó, rau muống để tránh bị sẹo lồi hoặc mưng mủ. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Y HOC
Bỏng nước sôi và cách chăm sóc trẻ em bị bỏng
Top