Trẻ bị bỏng nước sôi là một trong những tai nạn phổ biến nhất trong số các tai nạn ở trẻ em. Hiểu biết về cách sơ cứu và chăm sóc vết thương do bỏng sẽ giúp bạn ứng xử kịp thời và đúng đắn khi bé nhà mình rơi vào tình huống này.
1.Các cấp độ khi trẻ bị bỏng nước sôi
Phân biệt các mức độ nghiêm trọng khác nhau của bỏng sẽ giúp các bậc phụ huynh có cách ứng xử linh hoạt và đúng đắn khi trẻ bị bỏng nước sôi:
Cấp độ 1 : Trẻ bị bỏng nhẹ.
Bước 1 : Di chuyển bé đến nơi an toàn.
4.Cách chăm sóc sau khi trẻ bị bỏng nước sôi
Thông thường, trẻ bị bỏng nước sôi không nghiêm trọng bằng so với bỏng hóa chất, trung bình trong vòng 2 tuần, làn da của trẻ sẽ lành lại nếu bỏng nhẹ và chăm sóc đúng cách:
-Vệ sinh vết bỏng như thế nào?
Thay băng gạc mỗi ngày. Rửa bằng nước muối sinh lý (NaCL). Khi vệ sinh, bố mẹ nên rửa tay của mình sạch sẽ.
-Trẻ bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì?
Bôi dầu mù u trị bỏng, thuốc mỡ, mật ong hoặc gel lô hội.
Không nên bôi nước mắm, kem đánh răng, oxy già, nghệ tươi hoặc bột nghệ, thuốc đỏ, cồn y tế, hydrogen peroxide, lòng trắng trứng, bơ, trà….
-Trẻ bị bỏng nước sôi nên kiêng ăn gì và kiêng làm gì?
Hạn chế cho trẻ đi lại, tránh để quần áo cọ xát vào vết thương hoặc tiếp xúc với nguồn ô nhiễm. Đừng để trẻ chạm tay và sờ nghịch vết thương.
Kiêng ăn đồ nếp, trứng, hải sản, thịt chó, rau muống để tránh bị sẹo lồi hoặc mưng mủ.
1.Các cấp độ khi trẻ bị bỏng nước sôi
Phân biệt các mức độ nghiêm trọng khác nhau của bỏng sẽ giúp các bậc phụ huynh có cách ứng xử linh hoạt và đúng đắn khi trẻ bị bỏng nước sôi:
Cấp độ 1 : Trẻ bị bỏng nhẹ.
- Không bị bỏng ở khu vực nhạy cảm.
- Vết bỏng không rộng và không lây lan.
- Làn da bị đỏ và hơi sưng.
- Vết bỏng chỉ xảy ra ở lớp da bên ngoài.
- Trẻ cảm thấy đau.
- Làn da đỏ và sưng tấy.
- Làn da bị tróc ra.
- Phồng rộp hoặc có mụn nước.
- Trẻ cảm thấy rất đau đớn.
- Khu vực bị bỏng rộng lớn và ở chỗ nhạy cảm như : đầu, mặt, bộ phận sinh dục.
- Ảnh hưởng đến cả da và mô dưới da.
- Vết bỏng trông như sáp.
- Vết thương có màu trắng hoặc sạm đen.
- Nhìn rõ thấy mô dưới da.
- Tổn thương đến các khu vực nhạy cảm như mắt, mũi, miệng, đầu, bộ phận sinh dục.
- Trẻ cảm thấy vô cùng đau đớn hoặc không đau vì dây thần kinh bị hư hỏng nặng.
Bước 1 : Di chuyển bé đến nơi an toàn.
- Bế bé tới nơi an toàn để tránh tiếp tục bỏng và sơ cứu tiện lợi hơn.
- Cởi bỏ mọi quần áo, đồ trang sức xung quanh bé. Điều này giúp bé không bị nhiễm trùng, không bị bỏng hơn nữa và dễ dàng sơ cứu hơn.
- Nếu bé chỉ bỏng nhẹ ở tay hoặc chân thì bỏ qua bước 2 và tiến lên bước 4.
- Quan sát nhanh các biểu hiện bên ngoài để có cách xử lý vết bỏng đúng.
- Cho dòng nước mát và sạch chảy qua nhẹ nhàng lên vết bỏng.
- Không dùng nước đá lạnh hoặc đá chườm lên vết thương vì càng làm tổn thương da.
- Nên để khoảng 15-20 phút. Không ít hơn hoặc nhiều hơn.
- Nếu bị bỏng trên thân thì nên đắp bằng khăn ẩm để tránh bị hạ thân nhiệt đột ngột.
- Việc dùng nước không chỉ giúp làm mát vết bỏng, tránh cho làn da không bị tổn thương do nhiệt hơn nữa mà còn giúp làm sạch, tránh nhiễm khuẩn.
- Nếu trẻ bị bỏng nhẹ ở lớp da bên ngoài thì có thể bôi mật ong hoặc gel lô hội để giảm sưng, tránh nhiễm trùng.
- Quấn băng nhẹ nhàng và hơi lỏng lên vùng bị bỏng.
- Nếu không có băng gạc y tế thì tạm thời quấn bằng một chiếc khăn tay sạch.
- Nếu chỉ bỏng nhẹ thì không nên lạm dụng thuốc giảm đau, hãy vỗ về và an ủi bé.
- Nếu vết thương quá nặng và trẻ rất đau đớn, bạn có thể dùng thuốc giảm đau acetaminophen (Tylenol) hay ibuprofen (Advil hay Motrin).
- Không dùng ibuprofen cho trẻ dưới 6 tháng.
- Vết bỏng lớn hơn 7cm ( khoảng 1 bàn tay) hoặc sâu.
- Nếu da bị cháy đen hoặc trắng.
- Bỏng ở mặt, bộ phận sinh dục, da dầu, các khớp, cổ họng, bàn tay.
- Có dấu hiệu nhiễm trùng: mủ, sưng tấy, phồng rộp lớn.
- Trẻ khó thở hoặc không phản ứng (cảm xúc) gì sau khi bị bỏng.
- Cơn đau kéo dài mặc dù bạn đã cho bé uống thuốc.
- Trẻ sốt cao kéo dài không khỏi.
4.Cách chăm sóc sau khi trẻ bị bỏng nước sôi
Thông thường, trẻ bị bỏng nước sôi không nghiêm trọng bằng so với bỏng hóa chất, trung bình trong vòng 2 tuần, làn da của trẻ sẽ lành lại nếu bỏng nhẹ và chăm sóc đúng cách:
-Vệ sinh vết bỏng như thế nào?
Thay băng gạc mỗi ngày. Rửa bằng nước muối sinh lý (NaCL). Khi vệ sinh, bố mẹ nên rửa tay của mình sạch sẽ.
-Trẻ bị bỏng nước sôi bôi thuốc gì?
Bôi dầu mù u trị bỏng, thuốc mỡ, mật ong hoặc gel lô hội.
Không nên bôi nước mắm, kem đánh răng, oxy già, nghệ tươi hoặc bột nghệ, thuốc đỏ, cồn y tế, hydrogen peroxide, lòng trắng trứng, bơ, trà….
-Trẻ bị bỏng nước sôi nên kiêng ăn gì và kiêng làm gì?
Hạn chế cho trẻ đi lại, tránh để quần áo cọ xát vào vết thương hoặc tiếp xúc với nguồn ô nhiễm. Đừng để trẻ chạm tay và sờ nghịch vết thương.
Kiêng ăn đồ nếp, trứng, hải sản, thịt chó, rau muống để tránh bị sẹo lồi hoặc mưng mủ.