Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Bong bóng khổng lồ giữa vũ trụ
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Fuhrernam" data-source="post: 2103" data-attributes="member: 132"><p>Một nhà thiên văn kiêm nhiếp ảnh gia người Mỹ chụp được bong bóng khổng lồ khi quan sát vũ trụ bằng kính thiên văn. Nó đã tồn tại được 7 vạn năm và có chiều rộng tương đương 60 năm ánh sáng.</p><p></p><p><img src="https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/E7/CD/S380.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p><p>S380 được tạo nên bởi một ngôi sao đang hấp hối. Ảnh: Telegraph.</p><p></p><p>Tiến sĩ thiên văn Don Goldman tại bang California (Mỹ) cho biết, ông nhìn thấy bong bóng khi nghiên cứu bầu trời qua kính thiên văn ở phía nam Australia bằng máy tính tại nhà riêng, vào một buổi sáng sớm. Ông đặt tên nó là S380. "Từ máy tính tôi có thể điều khiển kính thiên văn tại Australia. Tôi đã cho nó bám theo S380 suốt đêm và chụp rất nhiều ảnh", Goldman kể.</p><p></p><p>Nằm ở giữa bong bóng là một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần mặt trời và có tên Wolf-Rayet. Khi ngôi sao chết nó thổi ra bụi khí tạo nên những cơn gió cực mạnh. Những cơn gió này tạo nên bong bóng. Cuối cùng ngôi sao sẽ nổ tung, tạo thành một supernova (vụ nổ siêu lớn).</p><p></p><p>"S380 là giai đoạn cuối của một ngôi sao đang hấp hối. Nó không đối xứng nên không phải là một bong bóng hoàn hảo", Goldman nói thêm.</p><p></p><p>Tiến sĩ Robert J Nemiroff, một chuyên gia vật lý thiên văn của Đại học kỹ thuật Michigan (Mỹ) nhận xét: "Được tạo nên từ những cơn gió mạnh, S380 nằm cách chúng ta 5.200 năm sánh sáng. Đường kính lớn nhất của nó dài khoảng 60 năm ánh sáng. Chúng tôi ước tính tuổi của bong bóng vào khoảng 70.000 năm".</p><p></p><p>Minh Long (theo Telegraph)</p><p>Việt Báo (Theo_VnExpress.net)</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Fuhrernam, post: 2103, member: 132"] Một nhà thiên văn kiêm nhiếp ảnh gia người Mỹ chụp được bong bóng khổng lồ khi quan sát vũ trụ bằng kính thiên văn. Nó đã tồn tại được 7 vạn năm và có chiều rộng tương đương 60 năm ánh sáng. [IMG]https://vnexpress.net/Files/Subject/3B/A0/E7/CD/S380.jpg[/IMG] S380 được tạo nên bởi một ngôi sao đang hấp hối. Ảnh: Telegraph. Tiến sĩ thiên văn Don Goldman tại bang California (Mỹ) cho biết, ông nhìn thấy bong bóng khi nghiên cứu bầu trời qua kính thiên văn ở phía nam Australia bằng máy tính tại nhà riêng, vào một buổi sáng sớm. Ông đặt tên nó là S380. "Từ máy tính tôi có thể điều khiển kính thiên văn tại Australia. Tôi đã cho nó bám theo S380 suốt đêm và chụp rất nhiều ảnh", Goldman kể. Nằm ở giữa bong bóng là một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần mặt trời và có tên Wolf-Rayet. Khi ngôi sao chết nó thổi ra bụi khí tạo nên những cơn gió cực mạnh. Những cơn gió này tạo nên bong bóng. Cuối cùng ngôi sao sẽ nổ tung, tạo thành một supernova (vụ nổ siêu lớn). "S380 là giai đoạn cuối của một ngôi sao đang hấp hối. Nó không đối xứng nên không phải là một bong bóng hoàn hảo", Goldman nói thêm. Tiến sĩ Robert J Nemiroff, một chuyên gia vật lý thiên văn của Đại học kỹ thuật Michigan (Mỹ) nhận xét: "Được tạo nên từ những cơn gió mạnh, S380 nằm cách chúng ta 5.200 năm sánh sáng. Đường kính lớn nhất của nó dài khoảng 60 năm ánh sáng. Chúng tôi ước tính tuổi của bong bóng vào khoảng 70.000 năm". Minh Long (theo Telegraph) Việt Báo (Theo_VnExpress.net) [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Bong bóng khổng lồ giữa vũ trụ
Top