Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Bọ xít hôi nhất được... ăn nhiều nhất
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="singaling" data-source="post: 43138" data-attributes="member: 46197"><p><strong>Chuyện bọ xít "hút máu người" bị làm rùm beng khiến hình ảnh không mấy "thơm tho" của họ hàng nhà bọ xít càng trở nên méo mó. Ít ai biết rằng, bọ xít có thể được chế biến thành "mồi nhậu" cực kỳ hấp dẫn. </strong></p><p></p><p>Nhắc đến loài bọ xít, hẳn phần đông trong chúng ta sẽ nhăn mũi khi liên tưởng đến mùi hôi đặc trưng của loài côn trùng này. Bởi vậy, chuyện biến bọ xít thành món ăn nghe có vẻ thật hoang đường. Tuy nhiên, sự thật về loài bọ xít có thể sẽ thay đổi quan niệm của nhiều người về loài côn trùng “hôi hám” này. </p><p></p><p>Phó giáo sư – tiến sỹ Vũ Quang Mạnh, giám đốc Trung tâm Đa dạng sinh học trường ĐH Sư Phạm Hà Nội đã kể lại trải nghiệm lý thú về “hương vị” của loài bọ xít. </p><p></p><p>Trong một lần đi công tác ở Lạng Sơn, tiến sỹ Mạnh đã được đồng nghiệp ở địa phương giới thiệu đến một quán ăn chuyên về… sâu bọ. Trong bữa ăn, đã có ba món được bưng ra. Món thứ nhất là châu chấu, món thứ hai là bọ cúng cơm (ấu trùng chuồn chuồn) và món thứ ba chính là… bọ xít.</p><p style="text-align: center"><span style="color: #3366ff"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/03/boxit1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #3366ff">Một rổ bọ xít chuẩn bị được chế biến. <em>Ảnh: Du lịch Việt nam</em>.</span></p><p>Nhìn hàng trăm con bọ xít to mẩy bằng đốt ngón tay ngồn ngộn trong chiếc đĩa lớn, người yếu bóng vía hẳn sẽ phải rùng mình. Nhưng đây lại là món ngon nhất trong buổi hôm đó. </p><p></p><p>Theo lời kể của tiến sỹ Vũ Quang Mạnh, bọ xít được chế biến giòn tan, béo ngậy và có mùi thơm rất quyến rũ. Mùi hôi hắc đặc trưng khiến con người khiếp hãi dường như đã bay biến, không còn để lại một dấu vết nào. </p><p></p><p>Trong các công đoạn chế biến, bọ xít sống được thả vào chậu nước có pha chút muối. Bị kích thích, chúng phun hết tuyến hôi ra khỏi cơ thể (phản ứng tự vệ của bọ xít khi cảm thấy bị đe dọa). Quá trình nấu chín sẽ phân hủy nốt chất hôi (là hợp chất hữu cơ) còn lại. </p><p></p><p><em>“Về nguyên tắc, tất cả các loài bọ xít đều có thể ăn được. Nhưng loài hay được ăn nhất là loài bọ xít sống trên cây nhãn, cây vải. Đây là loài bọ xít có kích thước lớn và có thể nói là… hôi nhất trong họ nhà bọ xít”</em>, tiến sỹ Vũ Quang Mạnh nhận định.</p><p style="text-align: center"><span style="color: #3366ff"><img src="https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/03/boxit2.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #3366ff">Bọ xít nhãn hôi nhất và được ăn nhiều nhất.</span></p><p>Theo tiến sỹ Mạnh, các loài bọ xít thuộc về bộ côn trùng Cánh nửa (<em>Hemiptera</em>). Tất cả các loài trong bộ này đều mang trong mình một tuyến mùi đặc trưng. </p><p></p><p>Loài cà cuống, một đại diện nổi tiếng của bộ Cánh nửa cũng mang trong mình một tuyến mùi như thế. Nhưng trái ngược với cái tuyến mùi “kinh khủng” những người anh em bọ xít, tuyến mùi của cà cuống đã trở thành một hương vị bất hủ của văn hóa ẩm thực Việt Nam.</p><p></p><p></p><p> </p><p> <strong><em> Theo Báo Đất Việt</em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="singaling, post: 43138, member: 46197"] [B]Chuyện bọ xít "hút máu người" bị làm rùm beng khiến hình ảnh không mấy "thơm tho" của họ hàng nhà bọ xít càng trở nên méo mó. Ít ai biết rằng, bọ xít có thể được chế biến thành "mồi nhậu" cực kỳ hấp dẫn. [/B] Nhắc đến loài bọ xít, hẳn phần đông trong chúng ta sẽ nhăn mũi khi liên tưởng đến mùi hôi đặc trưng của loài côn trùng này. Bởi vậy, chuyện biến bọ xít thành món ăn nghe có vẻ thật hoang đường. Tuy nhiên, sự thật về loài bọ xít có thể sẽ thay đổi quan niệm của nhiều người về loài côn trùng “hôi hám” này. Phó giáo sư – tiến sỹ Vũ Quang Mạnh, giám đốc Trung tâm Đa dạng sinh học trường ĐH Sư Phạm Hà Nội đã kể lại trải nghiệm lý thú về “hương vị” của loài bọ xít. Trong một lần đi công tác ở Lạng Sơn, tiến sỹ Mạnh đã được đồng nghiệp ở địa phương giới thiệu đến một quán ăn chuyên về… sâu bọ. Trong bữa ăn, đã có ba món được bưng ra. Món thứ nhất là châu chấu, món thứ hai là bọ cúng cơm (ấu trùng chuồn chuồn) và món thứ ba chính là… bọ xít. [CENTER][COLOR=#3366ff][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/03/boxit1.jpg[/IMG][/COLOR][/CENTER] [CENTER][COLOR=#3366ff]Một rổ bọ xít chuẩn bị được chế biến. [I]Ảnh: Du lịch Việt nam[/I].[/COLOR][/CENTER] Nhìn hàng trăm con bọ xít to mẩy bằng đốt ngón tay ngồn ngộn trong chiếc đĩa lớn, người yếu bóng vía hẳn sẽ phải rùng mình. Nhưng đây lại là món ngon nhất trong buổi hôm đó. Theo lời kể của tiến sỹ Vũ Quang Mạnh, bọ xít được chế biến giòn tan, béo ngậy và có mùi thơm rất quyến rũ. Mùi hôi hắc đặc trưng khiến con người khiếp hãi dường như đã bay biến, không còn để lại một dấu vết nào. Trong các công đoạn chế biến, bọ xít sống được thả vào chậu nước có pha chút muối. Bị kích thích, chúng phun hết tuyến hôi ra khỏi cơ thể (phản ứng tự vệ của bọ xít khi cảm thấy bị đe dọa). Quá trình nấu chín sẽ phân hủy nốt chất hôi (là hợp chất hữu cơ) còn lại. [I]“Về nguyên tắc, tất cả các loài bọ xít đều có thể ăn được. Nhưng loài hay được ăn nhất là loài bọ xít sống trên cây nhãn, cây vải. Đây là loài bọ xít có kích thước lớn và có thể nói là… hôi nhất trong họ nhà bọ xít”[/I], tiến sỹ Vũ Quang Mạnh nhận định. [CENTER][COLOR=#3366ff][IMG]https://www.khoahoc.com.vn/photos/image/2010/07/03/boxit2.jpg[/IMG][/COLOR][/CENTER] [CENTER][COLOR=#3366ff]Bọ xít nhãn hôi nhất và được ăn nhiều nhất.[/COLOR][/CENTER] Theo tiến sỹ Mạnh, các loài bọ xít thuộc về bộ côn trùng Cánh nửa ([I]Hemiptera[/I]). Tất cả các loài trong bộ này đều mang trong mình một tuyến mùi đặc trưng. Loài cà cuống, một đại diện nổi tiếng của bộ Cánh nửa cũng mang trong mình một tuyến mùi như thế. Nhưng trái ngược với cái tuyến mùi “kinh khủng” những người anh em bọ xít, tuyến mùi của cà cuống đã trở thành một hương vị bất hủ của văn hóa ẩm thực Việt Nam. [B][I] Theo Báo Đất Việt[/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Bọ xít hôi nhất được... ăn nhiều nhất
Top