Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 44257" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đề: Bình giảng bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu.</strong></span></span></span></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="font-size: 15px"><strong>Bài làm</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có thể nói trong phong trào thơ mới, Xuân Diệu không cần phải tranh luận bằng những bài chính luận bởi vì những sáng tác của ông chính là một minh chứng hùng hồn cho những ưu thế của thời đại mới trong thơ ca.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Qua sự nghiệp văn chương còn đề lại, Xuân Diệu đã ddie vào các lĩnh vực: thơ, truyện ngắn, bút kí, tiểu luận phê bình, dịch thơ, lĩnh vực nào ông cũng tỏ ra xuất sắc, thấu đáo và gây được ấn tượng khó quên đối với người đọc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng nổi bật nhất và đã được bao nhiêu thế hệ cảm phục, rồi chắc chắn sẽ mãi mãi được mọi người kính trọng, đấy là một Xuân Diệu nhà thơ, một Xuân Diệu khao khát vô hạn về tình yêu, về cuộc sống được thể hiện một cách mãnh liệt trên những dòng thơ kiệt xuất mà tiêu biểu là bài Vội vàng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Mở đầu bài thơ là bốn câu thơ ngắn, nỗi câu năm chữ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tôi muốn tắt nắng đi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho màu đừng nhạt mất;</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tôi muốn buộc gió lại</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho hương đừng bay đi.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác giả muốn giữa lại sắc màu tươi đẹp của cuộc đời cho nên mới đòi tắt hết ánh nắng, để cho hương còn lại mãi, nhà thơ muốn buộc gió lại, vì sợ gió sẽ mang hương đi mất. Thật là những ý tưởng táo bạo và đầy tính chất lãng mạn. Bởi vì nắng và gió là những biểu tượng khách quan, tôi muốn tắt nắng, tôi muốn buộc gió tức là lấy cái tôi chủ quan để áp đặt lên thế giới khách quan. Nếu như ta đồng ý với nhận định văn học lãng mạn khẳng định "cái tôi" thì đây là cách khẳng định riêng của nhà thơ Xuân Diệu.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng màu và hương ấy là gì? Nhà thơ đã trả lời cho chúng ta:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Của ong bướm này đây tuần tháng mật;</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Này đây hoa của đồng nội xanh rì;</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Này đây lá của cành tơ phơ phất;</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Của yến anh này đây khúc tình si,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cả một không gian tươi thắm, tràn ngập hoa lá, ánh sáng, tình yêu. Những từ "này đây" có mặt trên từng câu thơ như một sự phô bày cụ thể hương sắc hết sức quyến rũ của cuộc đời. Mặc dù là tả cảnh nhưng đoạn thơ cũng gợi lên hương vị tình yêu bởi hình ảnh liên kết nhau dồn dập tạo cho ta cảm giác cuộc sống thật phong phú, cái nọ chen cái kia, sức sống bừng bừng muôn màu muôn vẻ. Quả thật, cuộc sống đang tồn tại, đang réo gọi, cuộc sống đem tới nguồn vui:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mỗi buổi sáng thần Vui hằng gõ cửa:</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cách so sánh quả thật táo bạo! Tháng giêng tức là ngày xuân. Người ta có thể nói tháng giêng đẹp, ngày xuân vui, chứ chưa ai dám nói "tháng giêng ngon như một cặp môi gần". Liên kết hình ảnh "tuần tháng mật", ta sẽ thấy so sánh này diễn ta niềm khát khao về tình yêu. Nghĩa là mùa xuân - tuổi trẻ về tình yêu, đó là cuộc sống. Con người khao khát sống, đón lấy mùa xuân trong thời trẻ chứ không phải để mùa xuân qua đi rồi mới ngồi nuối tiếc:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chính vì vậy cho nên trong tâm hồn người yêu cuộc sống ấy có hai trạng thái: vừa sung sướng vừa rội vàng: Vui sướng đón lấy mùa xuân và vội vàng sợ xuân sẽ hết.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tại sao vậy? Bởi vì:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Xuân còn non,nghĩa là xuân sẽ già,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đấy là gì nếu không phải là cảm thức thời gian? Nhà thơ Xuân Diệu qua thơ mình, đã thể hiện sâu sắc cảm thức đó. Trong bài thơ Đây mùa thu tới, Xuân Diệu đã tả sự vận hành của thời gian trong hình ảnh mùa thu. Con người tinh tế ấy cảm nhận được bước đi vô cùng mong manh của thời gian: "Từ tôi phút ấy sang tôi phút này". Hiểu được điều đó, ta sẽ hiểu được cảm quan tinh vi của nhà thơ trong một từ "đương" mà hai nghĩa "đương tới" và "đương qua".</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Điều đó lí giải tính cách vồ vập, sôi nổi,vội vàng trong tình yêu của Xuân Diệu. Bởi một lẽ, con người là hữu hạn, tuổi trẻ là một khoảng thời gian trong cuộc đời. Vì thế, cả đoạn thơ tiếp theo là sự kiến tạo nhưng quan hệ đối lập, đối lập trùng điệp, đối lập tiếp nối, đối lập để chỉ ra cái hữu hạn của con người:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Không cho dài thời trẻ của nhân gian,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trời đất là vô cùng, nhưng tôi là hữu hạn. Cho nên, trong cách nhìn của Xuân Diệu, ngay hiện tại đã có tương lai bởi vì đó là thời gian, thời gian thì vận hành mãi mãi. Rồi tất cả sẽ chia tay:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mùi tháng năm đều rơm rớm vị chia phôi,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Một loạt những hình ảnh thiên nhiên hiện lên qua cảm thức thời gian ấy:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhà thơ nhìn thiên nhiên cảnh vật bằng tâm trạng chủ quan của mình cho nên nghĩ rằng cơn gió thì thào để nói lời tiễn biệt với lá biếc, con chim ngừng ca hót vì sắp sửa không còn được giây phút như hiện tại, như hôm nay. Cho nên, sau những câu hỏi lo lắng là những dấu chấm cảm, dấu chấm lửng tiếc rẻ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">"Mùa chưa ngả chiều hôm" nghĩa là còn mùa xuân, còn tuổi trẻ. Chính lúc đó, chính lúc sức sống mãnh liệt, chính lúc trái tim nồng nàn, thì hãy sống cho trọn vẹn:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ta muốn ôm</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ta muốn riết mây đưa và gió lượn</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ta muốn say cánh bướm với tình yêu</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Và non nước, và cây, và cỏ rạng,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là một đoạn thơ rất được truyền tụng của Xuân Diệu. Nhịp thơ sôi nổi, dồn dập như nhịp đập của trái tim rộn ràng. Ôm sự sống, riết mây đưa, say cánh bướm…cái gì cũng mạnh mẽ, dồn dập, sôi nổi thể hiện niềm khát khao dâng tràn, cuồn cuộn. Ta có cảm tưởng thơ của Xuân Diệu chỉ là sự tuôn chảy những cảm xúc từ trái tim lai láng thi hứng, không một chút gượng gạo, không một nét làm duyên, không một từ bị ép uổng. Phải nói có một cái gì tham lam rất Xuân Diệu cũng nên! Ngay cả nụ hon là hết sức riêng tư của hai người, thế mà đối với Xuân Diệu cái hôn cũng gom chứa, thâu tóm cả núi non, cỏ cây, giang sơn. Nghĩa là cái hôn đầy khao khát, muốn chiễm lĩnh tối đa. Bởi vì chỉ có như vậy mới đủ:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cho no nê thanh sắc của thời tươi</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Hơi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Xuân Diệu là nhà thơ của từ ngữ thật bình dị mà vô cùng tinh tế: mơn mởn, chếnh choáng, đã đầy, no nê… Những từ ngữ ấy góp phần làm rõ tính cách của một hồn thơ hết mình, sống hết mình, yêu hết mình, làm việc hết mình. Nếu ai đó định nghĩa nhà thơ là con người của tình cảm thì Xuân Diệu là tình cảm của con người ham sống, khao khát sống. Bởi vì, đối với nhà thơ, mục đích của người là sự sống “mà còn gì làm cho sự sống đầy đủ hơn xuân và tình”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cho nên, Xuân Diệu say đắm với tình yêu và hăng hái với mùa xuân. Khi ông khao khát vô biên, tuyệt đỉnh, chẳng phải ông muốn hôn lên tới đỉnh cao nhất của sự sống đó sao? “Ham yêu, biết yêu, Xuân Diệu muốn tận hưởng tình yêu vì ông thấy chỉ tình yêu mới gồm được bao nhiêu ý nghĩa” (Thế Lữ)</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Lời nhận xét ấy của Thế Lữ, một người biết Xuân Diệu ngay từ những ngày đầu nhà thơ chập chững làm thơ cho phép ta nghĩ rằng chất “vội vàng” trong thơ Xuân Diệu không phải là kiểu yêu cuồng sống vội mang màu sắc của chủ nghĩa hiện sinh như những nhân vật của Francois Sagan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì những lẽ đó, ta có thể kết luận “Vội vàng” là một trong những bài thơ hay nhất và tiêu biểu nhất của Xuân Diệu cũng như của dòng thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Theo Ths.Phạm Ngọc Thắm*</em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 44257, member: 7"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400] [SIZE=4][B]Đề: Bình giảng bài thơ "Vội vàng" của Xuân Diệu.[/B][/SIZE][/COLOR][/FONT][/CENTER] [FONT=arial][/FONT] [CENTER][FONT=arial][SIZE=4][B]Bài làm[/B][/SIZE][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Có thể nói trong phong trào thơ mới, Xuân Diệu không cần phải tranh luận bằng những bài chính luận bởi vì những sáng tác của ông chính là một minh chứng hùng hồn cho những ưu thế của thời đại mới trong thơ ca. Qua sự nghiệp văn chương còn đề lại, Xuân Diệu đã ddie vào các lĩnh vực: thơ, truyện ngắn, bút kí, tiểu luận phê bình, dịch thơ, lĩnh vực nào ông cũng tỏ ra xuất sắc, thấu đáo và gây được ấn tượng khó quên đối với người đọc. Nhưng nổi bật nhất và đã được bao nhiêu thế hệ cảm phục, rồi chắc chắn sẽ mãi mãi được mọi người kính trọng, đấy là một Xuân Diệu nhà thơ, một Xuân Diệu khao khát vô hạn về tình yêu, về cuộc sống được thể hiện một cách mãnh liệt trên những dòng thơ kiệt xuất mà tiêu biểu là bài Vội vàng. Mở đầu bài thơ là bốn câu thơ ngắn, nỗi câu năm chữ: [I]Tôi muốn tắt nắng đi[/I] [I]Cho màu đừng nhạt mất;[/I] [I]Tôi muốn buộc gió lại[/I] [I]Cho hương đừng bay đi.[/I] Tác giả muốn giữa lại sắc màu tươi đẹp của cuộc đời cho nên mới đòi tắt hết ánh nắng, để cho hương còn lại mãi, nhà thơ muốn buộc gió lại, vì sợ gió sẽ mang hương đi mất. Thật là những ý tưởng táo bạo và đầy tính chất lãng mạn. Bởi vì nắng và gió là những biểu tượng khách quan, tôi muốn tắt nắng, tôi muốn buộc gió tức là lấy cái tôi chủ quan để áp đặt lên thế giới khách quan. Nếu như ta đồng ý với nhận định văn học lãng mạn khẳng định "cái tôi" thì đây là cách khẳng định riêng của nhà thơ Xuân Diệu. Nhưng màu và hương ấy là gì? Nhà thơ đã trả lời cho chúng ta: [I]Của ong bướm này đây tuần tháng mật;[/I] [I]Này đây hoa của đồng nội xanh rì;[/I] [I]Này đây lá của cành tơ phơ phất;[/I] [I]Của yến anh này đây khúc tình si,[/I] [I]Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,[/I] Cả một không gian tươi thắm, tràn ngập hoa lá, ánh sáng, tình yêu. Những từ "này đây" có mặt trên từng câu thơ như một sự phô bày cụ thể hương sắc hết sức quyến rũ của cuộc đời. Mặc dù là tả cảnh nhưng đoạn thơ cũng gợi lên hương vị tình yêu bởi hình ảnh liên kết nhau dồn dập tạo cho ta cảm giác cuộc sống thật phong phú, cái nọ chen cái kia, sức sống bừng bừng muôn màu muôn vẻ. Quả thật, cuộc sống đang tồn tại, đang réo gọi, cuộc sống đem tới nguồn vui: [I]Mỗi buổi sáng thần Vui hằng gõ cửa:[/I] [I]Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;[/I] [I][/I] Cách so sánh quả thật táo bạo! Tháng giêng tức là ngày xuân. Người ta có thể nói tháng giêng đẹp, ngày xuân vui, chứ chưa ai dám nói "tháng giêng ngon như một cặp môi gần". Liên kết hình ảnh "tuần tháng mật", ta sẽ thấy so sánh này diễn ta niềm khát khao về tình yêu. Nghĩa là mùa xuân - tuổi trẻ về tình yêu, đó là cuộc sống. Con người khao khát sống, đón lấy mùa xuân trong thời trẻ chứ không phải để mùa xuân qua đi rồi mới ngồi nuối tiếc: [I]Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa[/I] [I]Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.[/I] [I][/I] Chính vì vậy cho nên trong tâm hồn người yêu cuộc sống ấy có hai trạng thái: vừa sung sướng vừa rội vàng: Vui sướng đón lấy mùa xuân và vội vàng sợ xuân sẽ hết. Tại sao vậy? Bởi vì: [I]Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,[/I] [I]Xuân còn non,nghĩa là xuân sẽ già,[/I] [I]Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất,[/I] Đấy là gì nếu không phải là cảm thức thời gian? Nhà thơ Xuân Diệu qua thơ mình, đã thể hiện sâu sắc cảm thức đó. Trong bài thơ Đây mùa thu tới, Xuân Diệu đã tả sự vận hành của thời gian trong hình ảnh mùa thu. Con người tinh tế ấy cảm nhận được bước đi vô cùng mong manh của thời gian: "Từ tôi phút ấy sang tôi phút này". Hiểu được điều đó, ta sẽ hiểu được cảm quan tinh vi của nhà thơ trong một từ "đương" mà hai nghĩa "đương tới" và "đương qua". Điều đó lí giải tính cách vồ vập, sôi nổi,vội vàng trong tình yêu của Xuân Diệu. Bởi một lẽ, con người là hữu hạn, tuổi trẻ là một khoảng thời gian trong cuộc đời. Vì thế, cả đoạn thơ tiếp theo là sự kiến tạo nhưng quan hệ đối lập, đối lập trùng điệp, đối lập tiếp nối, đối lập để chỉ ra cái hữu hạn của con người: [I]Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,[/I] [I]Không cho dài thời trẻ của nhân gian,[/I] [I]Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,[/I] [I]Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại![/I] [I]Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi.[/I] Trời đất là vô cùng, nhưng tôi là hữu hạn. Cho nên, trong cách nhìn của Xuân Diệu, ngay hiện tại đã có tương lai bởi vì đó là thời gian, thời gian thì vận hành mãi mãi. Rồi tất cả sẽ chia tay: [I]Mùi tháng năm đều rơm rớm vị chia phôi,[/I] [I]Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...[/I] Một loạt những hình ảnh thiên nhiên hiện lên qua cảm thức thời gian ấy: [I]Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc[/I] [I]Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?[/I] [I]Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi?[/I] [I]Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?[/I] Nhà thơ nhìn thiên nhiên cảnh vật bằng tâm trạng chủ quan của mình cho nên nghĩ rằng cơn gió thì thào để nói lời tiễn biệt với lá biếc, con chim ngừng ca hót vì sắp sửa không còn được giây phút như hiện tại, như hôm nay. Cho nên, sau những câu hỏi lo lắng là những dấu chấm cảm, dấu chấm lửng tiếc rẻ: [I]Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa...[/I] [I]Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,[/I] "Mùa chưa ngả chiều hôm" nghĩa là còn mùa xuân, còn tuổi trẻ. Chính lúc đó, chính lúc sức sống mãnh liệt, chính lúc trái tim nồng nàn, thì hãy sống cho trọn vẹn: [I]Ta muốn ôm[/I] [I]Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn[/I] [I]Ta muốn riết mây đưa và gió lượn[/I] [I]Ta muốn say cánh bướm với tình yêu[/I] [I]Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều[/I] [I]Và non nước, và cây, và cỏ rạng,[/I] Đây là một đoạn thơ rất được truyền tụng của Xuân Diệu. Nhịp thơ sôi nổi, dồn dập như nhịp đập của trái tim rộn ràng. Ôm sự sống, riết mây đưa, say cánh bướm…cái gì cũng mạnh mẽ, dồn dập, sôi nổi thể hiện niềm khát khao dâng tràn, cuồn cuộn. Ta có cảm tưởng thơ của Xuân Diệu chỉ là sự tuôn chảy những cảm xúc từ trái tim lai láng thi hứng, không một chút gượng gạo, không một nét làm duyên, không một từ bị ép uổng. Phải nói có một cái gì tham lam rất Xuân Diệu cũng nên! Ngay cả nụ hon là hết sức riêng tư của hai người, thế mà đối với Xuân Diệu cái hôn cũng gom chứa, thâu tóm cả núi non, cỏ cây, giang sơn. Nghĩa là cái hôn đầy khao khát, muốn chiễm lĩnh tối đa. Bởi vì chỉ có như vậy mới đủ: [I]Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,[/I] [I]Cho no nê thanh sắc của thời tươi[/I] [I]Hơi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi![/I] Xuân Diệu là nhà thơ của từ ngữ thật bình dị mà vô cùng tinh tế: mơn mởn, chếnh choáng, đã đầy, no nê… Những từ ngữ ấy góp phần làm rõ tính cách của một hồn thơ hết mình, sống hết mình, yêu hết mình, làm việc hết mình. Nếu ai đó định nghĩa nhà thơ là con người của tình cảm thì Xuân Diệu là tình cảm của con người ham sống, khao khát sống. Bởi vì, đối với nhà thơ, mục đích của người là sự sống “mà còn gì làm cho sự sống đầy đủ hơn xuân và tình”. Cho nên, Xuân Diệu say đắm với tình yêu và hăng hái với mùa xuân. Khi ông khao khát vô biên, tuyệt đỉnh, chẳng phải ông muốn hôn lên tới đỉnh cao nhất của sự sống đó sao? “Ham yêu, biết yêu, Xuân Diệu muốn tận hưởng tình yêu vì ông thấy chỉ tình yêu mới gồm được bao nhiêu ý nghĩa” (Thế Lữ) Lời nhận xét ấy của Thế Lữ, một người biết Xuân Diệu ngay từ những ngày đầu nhà thơ chập chững làm thơ cho phép ta nghĩ rằng chất “vội vàng” trong thơ Xuân Diệu không phải là kiểu yêu cuồng sống vội mang màu sắc của chủ nghĩa hiện sinh như những nhân vật của Francois Sagan. Vì những lẽ đó, ta có thể kết luận “Vội vàng” là một trong những bài thơ hay nhất và tiêu biểu nhất của Xuân Diệu cũng như của dòng thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945. [I]Theo Ths.Phạm Ngọc Thắm*[/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Vội vàng - Xuân Diệu
Bình giảng bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu
Top