Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Biểu tượng trong tác phẩm "Ông già và biển cả "của Hemingway
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Phong Cầm" data-source="post: 193078" data-attributes="member: 75012"><p style="text-align: center"><strong>Biểu tượng trong tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hemingway</strong></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">[ATTACH=full]5754[/ATTACH]</p><p></p><p>Truyện “<a href="https://vnkienthuc.com/threads/nguyen-li-tang-bang-troi-trong-tac-pham-ong-gia-va-bien-ca.27058/post-193073" target="_blank">Ông già và biển cả</a>” là một trong những tác phẩm cuối cùng của Ernest Hemingway. Các <a href="https://vnkienthuc.com/forums/ly-luan-phe-binh-van-hoc.561/" target="_blank">nhà phê bình văn học</a> định nghĩa thể loại của “Ông già và biển cả” là truyện ngắn viễn tưởng nhưng mang tầm vóc của một cuốn tiểu thuyết. Tác phẩm đúc kết tất cả các <a href="https://www.facebook.com/Vanhoccungtuoitre" target="_blank">tác phẩm</a> trước đây của <a href="https://vnkienthuc.com/" target="_blank">nhà văn</a> và là đỉnh cao cho những suy ngẫm của ông về ý nghĩa cuộc sống. Cốt truyện của nó có thể gói gọn trong một vài câu. Tuy nhiên, nội dung của câu chuyện bao quát và phong phú hơn rất nhiều. Hemingway ví tác phẩm của mình như một tảng băng trôi, chỉ một phần nhỏ có thể nhìn thấy trên mặt nước, phần còn lại chìm dưới đại dương. Vì vậy, truyện có nội dung biểu tượng sâu sắc.</p><p></p><p>Thuật ngữ “biểu tượng” trong văn học Biểu tượng trong văn học đã được đề cập đến khá nhiều trong các tác phẩm phê bình văn học ở Việt Nam cũng như trên thế giới dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, tính chất đa nghĩa, trừu tượng, thậm chí là mơ hồ của các biểu tượng khiến cho việc phân tích và giải mã biểu tượng trong các tác phẩm văn học không dễ dàng, đôi khi lâm vào tình trạng bế tắc, tạo nên những “cuộc tranh luận liên miên về ý nghĩa của những biểu tượng” (Raymond Firth). Để tháo gỡ những bế tắc nói trên, chỉ “một mình” phê bình văn học sẽ rất khó giải quyết được hết những“đặc tính khó lường”của biểu tượng. Vì vậy, vấn đề giải mã biểu tượng cần có một cái nhìn tổng thể bao gồm cả văn học cũng như những ngành học thuật khác có liên quan như logic học, ký hiệu học, nhân học,…</p><p></p><p>Trong tác phẩm “Ông già và biển cả”, ông lão Santiago đại diện cho hình tượng nhân vật người anh hùng trước thử thách của thiên nhiên. Ngay từ đầu nhan đề, chúng ta đã thấy được hình tượng nhân vật anh hùng ẩn mình trong hình ảnh ông lão đánh cá. “Ông già” và “biển cả”, một ông lão mà được đặt ngang với thiên nhiên bao la, rộng lớn, chứng tỏ tác giả có dụng ý ngay từ khi đặt tên nhan đề. Tác giả muốn nêu lên sức mạnh của con người trước thiên nhiên bao la rộng lớn. Hình tượng nhân vật ông lão đánh cá trong tác phẩm tuy không đại diện cho tri thức nhưng lại có ý chí quyết tâm rất cao.</p><p></p><p>??<strong><em>Santiago:</em></strong> Sant là thánh, là bản ngã. Santiago là một người đàn ông thánh thiện. Ông tượng trưng cho thánh thiện, ông đã có tuổi và cái chết đang đến gần. Ông lão đánh cá Santiago, chính là biểu tượng của những người lao động – những con người luôn luôn hăng hái đi tìm kiếm và chinh phục ước mơ của bản thân mình. Họ mưu trí, gan dạ, bản lĩnh, dám đương đầu và không chùn bước trước khó khăn để đến được với giấc mơ.</p><p></p><p>?Con cá kiếm chính là biểu tượng cho giấc mơ, nó long lanh, nó đẹp đẽ, nó lấp lánh, nó cuốn hút người ta để con người ta si mê nó, rồi dùng toàn bộ sức lực để đuổi theo, với một mong muốn duy nhất là chiếm đoạt được nó. Nhưng hành trình chinh phục con cá kiếm không hề dễ dàng, nó gian truân, vất vả, bắt người ta vắt kiệt sức ra để đi tiếp, và đầy rẫy những hiểm nguy, cạm bẫy, giống như hành trình chinh phục ước mơ. Con đường đi đến ước mơ chưa bao giờ bằng phẳng, nó gập ghềnh, nó khó khăn, nó đòi hỏi người ta phải đánh đổi mồ hôi, nước mắt, cho dù con đường có trải đầy hoa hồng thì chắc chắn máu của kẻ đi qua đã thấm đầy lên những mũi gai vô tình.</p><p></p><p>?Biển là biểu tượng của sự sống - sự sống nguồn cội. Ông đã có biểu tượng cho sức mạnh. Dù đã lớn tuổi nhưng ông là một người đàn ông mạnh mẽ, cả về tinh thần lẫn thể chất. Thời trẻ, ông mạnh và hiếm khi ông đau, điều đó có nghĩa là không cảm thấy đuối sức hay phụ thuộc vào ai đó. Thảo nào ông già mơ thấy sư tử.</p><p></p><p>?Đầu tiên, <em><strong>sư tử là biểu tượng của hạnh phúc</strong></em>. Nó là một con vật mạnh mẽ hài hòa. Thứ hai, sư tử là biểu tượng của sức mạnh.</p><p>Người già - biểu tượng cho kinh nghiệm của con người và đồng thời cũng là giới hạn của đời người.</p><p></p><p>?Bên cạnh ông già đánh cá, tác giả miêu tả<em><strong> cậu bé</strong></em> học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của ông già. Người già cũng giống như trẻ con, chỉ có người đi trước là từng trải hơn.</p><p></p><p><img class="smilie smilie--emoji" alt="⛵" src="https://cdn.jsdelivr.net/gh/twitter/twemoji@14.0.2/assets/72x72/26f5.png" title="Sailboat :sailboat:" data-shortname=":sailboat:" loading="lazy" width="72" height="72" />Cô đơn của một con người được tác giả ẩn dụ trong bức tranh về <em><strong>chiếc thuyền nhỏ lênh đênh trên nền đại dương mênh mông</strong></em>. <strong><em>Đại dương</em></strong> tượng trưng cho vĩnh viễn và sức mạnh tự nhiên không thể địch lại.</p><p></p><p>?Bầy cá mập tượng trưng cho những kẻ ghen ghét, đố kị với thành quả của người khác</p><p></p><p>Bản thân Hemingway, khi được hỏi về các biểu tượng, đã trả lời: <em>“Rõ ràng là có những biểu tượng, và các nhà phê bình cần làm là chỉ những gì họ tìm thấy. Xin lỗi, nhưng tôi ghét nói về chúng và tôi ghét bị hỏi về chúng. [...] Đọc những gì tôi viết và không tìm kiếm gì khác ngoài niềm vui của riêng bạn. Và nếu bạn cần bất cứ điều gì khác, hãy tìm nó, nó sẽ là phát hiện của bạn cho những gì bạn đọ</em>c. "</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Phong Cầm, post: 193078, member: 75012"] [CENTER][B]Biểu tượng trong tác phẩm "Ông già và biển cả" của Hemingway[/B] [ATTACH type="full" alt="ông già và biển cả.jpg"]5754[/ATTACH][/CENTER] Truyện “[URL='https://vnkienthuc.com/threads/nguyen-li-tang-bang-troi-trong-tac-pham-ong-gia-va-bien-ca.27058/post-193073']Ông già và biển cả[/URL]” là một trong những tác phẩm cuối cùng của Ernest Hemingway. Các [URL='https://vnkienthuc.com/forums/ly-luan-phe-binh-van-hoc.561/']nhà phê bình văn học[/URL] định nghĩa thể loại của “Ông già và biển cả” là truyện ngắn viễn tưởng nhưng mang tầm vóc của một cuốn tiểu thuyết. Tác phẩm đúc kết tất cả các [URL='https://www.facebook.com/Vanhoccungtuoitre']tác phẩm[/URL] trước đây của [URL='https://vnkienthuc.com/']nhà văn[/URL] và là đỉnh cao cho những suy ngẫm của ông về ý nghĩa cuộc sống. Cốt truyện của nó có thể gói gọn trong một vài câu. Tuy nhiên, nội dung của câu chuyện bao quát và phong phú hơn rất nhiều. Hemingway ví tác phẩm của mình như một tảng băng trôi, chỉ một phần nhỏ có thể nhìn thấy trên mặt nước, phần còn lại chìm dưới đại dương. Vì vậy, truyện có nội dung biểu tượng sâu sắc. Thuật ngữ “biểu tượng” trong văn học Biểu tượng trong văn học đã được đề cập đến khá nhiều trong các tác phẩm phê bình văn học ở Việt Nam cũng như trên thế giới dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên, tính chất đa nghĩa, trừu tượng, thậm chí là mơ hồ của các biểu tượng khiến cho việc phân tích và giải mã biểu tượng trong các tác phẩm văn học không dễ dàng, đôi khi lâm vào tình trạng bế tắc, tạo nên những “cuộc tranh luận liên miên về ý nghĩa của những biểu tượng” (Raymond Firth). Để tháo gỡ những bế tắc nói trên, chỉ “một mình” phê bình văn học sẽ rất khó giải quyết được hết những“đặc tính khó lường”của biểu tượng. Vì vậy, vấn đề giải mã biểu tượng cần có một cái nhìn tổng thể bao gồm cả văn học cũng như những ngành học thuật khác có liên quan như logic học, ký hiệu học, nhân học,… Trong tác phẩm “Ông già và biển cả”, ông lão Santiago đại diện cho hình tượng nhân vật người anh hùng trước thử thách của thiên nhiên. Ngay từ đầu nhan đề, chúng ta đã thấy được hình tượng nhân vật anh hùng ẩn mình trong hình ảnh ông lão đánh cá. “Ông già” và “biển cả”, một ông lão mà được đặt ngang với thiên nhiên bao la, rộng lớn, chứng tỏ tác giả có dụng ý ngay từ khi đặt tên nhan đề. Tác giả muốn nêu lên sức mạnh của con người trước thiên nhiên bao la rộng lớn. Hình tượng nhân vật ông lão đánh cá trong tác phẩm tuy không đại diện cho tri thức nhưng lại có ý chí quyết tâm rất cao. ??[B][I]Santiago:[/I][/B] Sant là thánh, là bản ngã. Santiago là một người đàn ông thánh thiện. Ông tượng trưng cho thánh thiện, ông đã có tuổi và cái chết đang đến gần. Ông lão đánh cá Santiago, chính là biểu tượng của những người lao động – những con người luôn luôn hăng hái đi tìm kiếm và chinh phục ước mơ của bản thân mình. Họ mưu trí, gan dạ, bản lĩnh, dám đương đầu và không chùn bước trước khó khăn để đến được với giấc mơ. ?Con cá kiếm chính là biểu tượng cho giấc mơ, nó long lanh, nó đẹp đẽ, nó lấp lánh, nó cuốn hút người ta để con người ta si mê nó, rồi dùng toàn bộ sức lực để đuổi theo, với một mong muốn duy nhất là chiếm đoạt được nó. Nhưng hành trình chinh phục con cá kiếm không hề dễ dàng, nó gian truân, vất vả, bắt người ta vắt kiệt sức ra để đi tiếp, và đầy rẫy những hiểm nguy, cạm bẫy, giống như hành trình chinh phục ước mơ. Con đường đi đến ước mơ chưa bao giờ bằng phẳng, nó gập ghềnh, nó khó khăn, nó đòi hỏi người ta phải đánh đổi mồ hôi, nước mắt, cho dù con đường có trải đầy hoa hồng thì chắc chắn máu của kẻ đi qua đã thấm đầy lên những mũi gai vô tình. ?Biển là biểu tượng của sự sống - sự sống nguồn cội. Ông đã có biểu tượng cho sức mạnh. Dù đã lớn tuổi nhưng ông là một người đàn ông mạnh mẽ, cả về tinh thần lẫn thể chất. Thời trẻ, ông mạnh và hiếm khi ông đau, điều đó có nghĩa là không cảm thấy đuối sức hay phụ thuộc vào ai đó. Thảo nào ông già mơ thấy sư tử. ?Đầu tiên, [I][B]sư tử là biểu tượng của hạnh phúc[/B][/I]. Nó là một con vật mạnh mẽ hài hòa. Thứ hai, sư tử là biểu tượng của sức mạnh. Người già - biểu tượng cho kinh nghiệm của con người và đồng thời cũng là giới hạn của đời người. ?Bên cạnh ông già đánh cá, tác giả miêu tả[I][B] cậu bé[/B][/I] học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm của ông già. Người già cũng giống như trẻ con, chỉ có người đi trước là từng trải hơn. ⛵Cô đơn của một con người được tác giả ẩn dụ trong bức tranh về [I][B]chiếc thuyền nhỏ lênh đênh trên nền đại dương mênh mông[/B][/I]. [B][I]Đại dương[/I][/B] tượng trưng cho vĩnh viễn và sức mạnh tự nhiên không thể địch lại. ?Bầy cá mập tượng trưng cho những kẻ ghen ghét, đố kị với thành quả của người khác Bản thân Hemingway, khi được hỏi về các biểu tượng, đã trả lời: [I]“Rõ ràng là có những biểu tượng, và các nhà phê bình cần làm là chỉ những gì họ tìm thấy. Xin lỗi, nhưng tôi ghét nói về chúng và tôi ghét bị hỏi về chúng. [...] Đọc những gì tôi viết và không tìm kiếm gì khác ngoài niềm vui của riêng bạn. Và nếu bạn cần bất cứ điều gì khác, hãy tìm nó, nó sẽ là phát hiện của bạn cho những gì bạn đọ[/I]c. " [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Biểu tượng trong tác phẩm "Ông già và biển cả "của Hemingway
Top