Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Biển Đông với sự phát triển kinh tế - xã hội
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bút Nghiên" data-source="post: 18628" data-attributes="member: 699"><p><strong><p style="text-align: center"><span style="font-size: 12px"><span style="color: Indigo">Biển Đông với sự phát triển kinh tế - xã hội </span></span></p><p></strong></p><p><strong><span style="color: Indigo">1.Khái quát về Biển Đông. </span></strong></p><p></p><p>Biển Đông là vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng-ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. Tính chất nhiệt đới của Biển Đông được thể hiện rõ qua các yếu tố như nhiệt độ, độ muối, sóng, thủy triều và hải lưu (Nhiệt độ TB cao > 230C và biến động theo mùa, rõ nhất ở vùng ven biển phía Bắc; Độ muối trung bình ~ 30 - 330/00 tăng giảm theo mùa khô và mùa mưa; Sóng biển mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng mạnh nhất ở vùng bờ biển Trung Bộ; Thủy triều: cũng biến động theo 2 mùa lũ - cạn, cao nhất và lấn sâu nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng). </p><p></p><p>Hình dạng khép kín của Biển Đông tạo nên tính khép kín của dòng hải lưu với hướng chịu ảnh hưởng của gió mùa (tại vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan cũng hình thành dòng hải lưu theo những vòng tròn nhỏ hơn). Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản, có tiềm năng lớn về du lịch – dịch vụ cảng</p><p></p><p> <strong><span style="color: Indigo">2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước</span></strong></p><p></p><p> <strong>- Khí hậu: </strong>Biển Đông cùng với các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ. Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào luồn sâu theo các thung lũng làm giảm độ lục địa của các vùng ở phía tây đất nước. Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của miền khí hậu hải dương, điều hòa hơn.</p><p></p><p> <strong>- Địa hình và các hệ sinh thái ven biển: </strong>Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng (địa hình vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vịnh nước sâu, các đảo ven bờ, các rạn san hô...) có giá trị về kinh tế như xây dựng các hải cảng - vận tải biển, khai thác - nuôi trồng thủy sản, du lịch biển - đảo... Các hệ sinh thái ven biển đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn lên tới 450.000 ha (Nam Bộ 300.000 ha), chỉ đứng sau rừng ngập mặn Amadôn (Nam Mĩ). Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao (nhất là sinh vật nước lợ), nhưng hiện nay rừng đã bị thu hẹp nhiều do chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, cá và cháy rừng... Các hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặn... và hệ sinh thái rừng trên đảo cũng đa dạng và phong phú.</p><p> </p><p><strong>- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển</strong>: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất là dầu khí (trên các bể trầm tích). Các bãi cát ven biển có titan. Vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối (nhất là Nam Trung Bộ). Hải sản: sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ. Cá > 2000 loài, tôm > 100 loài, vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy. Ven các đảo (nhất là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) có nguồn nguyên liệu quí là các rạn san hô cùng các loài sinh vật khác. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Biển Đông thực sự đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta</p><p></p><p> <strong>- Thiên tai: </strong>Bão, mỗi năm trung bình có 3 - 4 cơn bão qua Biển Đông trực tiếp đổ bộ vào nước ta. Bão lớn kèm theo với sóng lừng, nước dâng cao gây nên lũ lụt là loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn về người và tài sản (nhất là với dân cư ven biển). Sạt lở bờ biển: hiện tượng này đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta (Trung Bộ). Nạn cát bay, cát lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai (miền Trung). </p><p>Như vậy, sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển, phòng tránh ô nhiễm môi trường biển, thực hiện các biện pháp phòng tránh thiên tai là những vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta.</p><p></p><p><strong><em><p style="text-align: right">(Sưu tầm)</p><p></em></strong></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bút Nghiên, post: 18628, member: 699"] [B][CENTER][SIZE="3"][COLOR="Indigo"]Biển Đông với sự phát triển kinh tế - xã hội [/COLOR][/SIZE][/CENTER][/B] [B][COLOR="Indigo"]1.Khái quát về Biển Đông. [/COLOR][/B] Biển Đông là vùng biển rộng, nguồn nước dồi dào, tương đối kín, có đặc tính nóng-ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. Tính chất nhiệt đới của Biển Đông được thể hiện rõ qua các yếu tố như nhiệt độ, độ muối, sóng, thủy triều và hải lưu (Nhiệt độ TB cao > 230C và biến động theo mùa, rõ nhất ở vùng ven biển phía Bắc; Độ muối trung bình ~ 30 - 330/00 tăng giảm theo mùa khô và mùa mưa; Sóng biển mạnh vào thời kì gió mùa Đông Bắc và ảnh hưởng mạnh nhất ở vùng bờ biển Trung Bộ; Thủy triều: cũng biến động theo 2 mùa lũ - cạn, cao nhất và lấn sâu nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng). Hình dạng khép kín của Biển Đông tạo nên tính khép kín của dòng hải lưu với hướng chịu ảnh hưởng của gió mùa (tại vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan cũng hình thành dòng hải lưu theo những vòng tròn nhỏ hơn). Biển Đông giàu tài nguyên khoáng sản, hải sản, có tiềm năng lớn về du lịch – dịch vụ cảng [B][COLOR="Indigo"]2. Ảnh hưởng của Biển Đông đến thiên nhiên và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước[/COLOR][/B] [B]- Khí hậu: [/B]Biển Đông cùng với các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ. Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào luồn sâu theo các thung lũng làm giảm độ lục địa của các vùng ở phía tây đất nước. Nhờ có Biển Đông, khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của miền khí hậu hải dương, điều hòa hơn. [B]- Địa hình và các hệ sinh thái ven biển: [/B]Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng (địa hình vịnh cửa sông, các bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vịnh nước sâu, các đảo ven bờ, các rạn san hô...) có giá trị về kinh tế như xây dựng các hải cảng - vận tải biển, khai thác - nuôi trồng thủy sản, du lịch biển - đảo... Các hệ sinh thái ven biển đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn lên tới 450.000 ha (Nam Bộ 300.000 ha), chỉ đứng sau rừng ngập mặn Amadôn (Nam Mĩ). Hệ sinh thái rừng ngập mặn cho năng suất sinh học cao (nhất là sinh vật nước lợ), nhưng hiện nay rừng đã bị thu hẹp nhiều do chuyển đổi thành diện tích nuôi tôm, cá và cháy rừng... Các hệ sinh thái trên đất phèn, đất mặn... và hệ sinh thái rừng trên đảo cũng đa dạng và phong phú. [B]- Tài nguyên thiên nhiên vùng biển[/B]: Khoáng sản có trữ lượng lớn nhất là dầu khí (trên các bể trầm tích). Các bãi cát ven biển có titan. Vùng ven biển thuận lợi cho nghề làm muối (nhất là Nam Trung Bộ). Hải sản: sinh vật Biển Đông tiêu biểu cho hệ sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao, nhất là ven bờ. Cá > 2000 loài, tôm > 100 loài, vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du và sinh vật đáy. Ven các đảo (nhất là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa) có nguồn nguyên liệu quí là các rạn san hô cùng các loài sinh vật khác. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên và những điều kiện tự nhiên thuận lợi, Biển Đông thực sự đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta [B]- Thiên tai: [/B]Bão, mỗi năm trung bình có 3 - 4 cơn bão qua Biển Đông trực tiếp đổ bộ vào nước ta. Bão lớn kèm theo với sóng lừng, nước dâng cao gây nên lũ lụt là loại thiên tai bất thường, khó phòng tránh, thường xuyên xảy ra gây thiệt hại lớn về người và tài sản (nhất là với dân cư ven biển). Sạt lở bờ biển: hiện tượng này đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta (Trung Bộ). Nạn cát bay, cát lấn chiếm ruộng vườn, làng mạc và làm hoang hóa đất đai (miền Trung). Như vậy, sử dụng hợp lí nguồn lợi thiên nhiên biển, phòng tránh ô nhiễm môi trường biển, thực hiện các biện pháp phòng tránh thiên tai là những vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta. [B][I][RIGHT](Sưu tầm)[/RIGHT][/I][/B] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Địa lý 12
Biển Đông với sự phát triển kinh tế - xã hội
Top