Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Biến Đổi Khí Hậu
Biến đổi khí hậu: Mối đe dọa đối với Trái Đất và sự sống của muôn loài
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178364" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO TỚI BẮC CỰC</span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"></span></strong></p><p>Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Đại dương và Khí quyển Mỹ (NOAA) ngày 20/1, trong năm 2015, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã lên tới mức cao kỷ lục. Những số liệu của NASA và NOAA cho thấy trong năm 2015, đặc biệt là trong 10 tháng đầu năm, nhiệt độ trung bình ở đất liền trên toàn cầu và trên các bề mặt đại dương cao hơn 0,9 độ C so với trung bình của thế kỷ 20, vượt qua nhiệt độ của năm trước đó (0,16 độ C).</p><p></p><p>Đây được coi là năm nóng nhất kể từ năm 1880 và là lần thứ 4 kỷ lục nhiệt độ toàn cầu được thiết lập trong một thế kỷ qua.</p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: #404040"><img src="https://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2016/01/220116_nhietdotraidat-500x375.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #404040"></span></p><p></p><p><span style="color: #404040">Việc nhiệt độ Trái Đất tăng cao làm ảnh hưởng rất lớn tới thiên nhiên cũng như đời sống con người và các loài sinh vật. Trong đó hiện tượng băng tan ở hai cực chính là mối hiểm họa khôn lường đối với nhân loại.</span></p><p><span style="color: #404040"></span></p><p><span style="color: #404040"><strong>1. Trái Đất ấm lên sẽ bùng nổ thẩm thực vật ở Bắc Cực</strong></span></p><p><span style="color: #404040"></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #404040">Đây là kết quả nghiên cứu từ mô hình máy tính của các nhà khoa học, được đăng tải trên Tạp chí <em>Biến đổi Khí hậu Tự nhiên</em>, số ra ngày 31/3.</span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #404040"><strong></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #404040"><strong><a href="https://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2013/04/020413_KHCN_BacCuc.jpg" target="_blank"><img src="https://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2013/04/020413_KHCN_BacCuc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #404040"><strong>Ảnh: architizer.com</strong></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Nghiên cứu cho biết khi nền nhiệt độ ấm lên, các loài cỏ, cây bụi và các loài cây khác tại Bắc Cực sẽ phát triển, xuyên thủng các lớp băng bao gồm cả những lớp băng vĩnh cửu.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Đến năm 2050, diện tích các thảm thực vật ở Bắc Cực có thể sẽ tăng thêm 52% khi cây trưởng thành, và trải rộng ra hàng trăm cây số.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Bắc Cực đã và đang chịu tác động mạnh của hiện tượng ấm lên toàn cầu. Trong 25 năm qua, nhiệt độ ở đây tăng nhanh gấp hai lần so với những khu vực còn lại trên thế giới và theo các nhà khoa học, hiện tượng thảm thực vật bùng nổ sẽ vượt ra ngoài vùng Bắc Cực.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Chuyên gia Richard Pearson từ Trung tâm Bảo tồn và Đa dạng Sinh học thuộc Viện Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Mỹ cho biết việc tái phân bổ trên diện rộng của thảm thực vật Bắc Cực sẽ gây ra những tác động nhất định tới hệ sinh thái toàn cầu.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"><strong>2. Điều gì sẽ xảy ra với nhân loại nếu chất cực độc dưới Bắc Cực thoát ra ngoài</strong></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"><strong></strong></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Thử tưởng tượng xem viễn cảnh đáng sợ khi trữ lượng thủy ngân khổng lồ ở Bắc Cực thoát ra môi trường? Chắc chắn đó là 1 cái kết đắng.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Bạn tin được không, tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực hiện đang tích trữ một lượng thủy ngân khổng lồ đáng sợ, gấp hai lần lượng thủy ngân tự nhiên của cả hành tinh này cộng lại. Câu hỏi là sẽ ra sao nếu lượng thủy ngân này…<em>"thoát"</em> ra ngoài môi trường?</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Các nhà nghiên cứu thuộc Cơ quan Địa chất Hoa Kỳ đã tiến hành đo đạc 13 "mẫu lõi" của tầng đất bị đóng băng ở Alaska, Mỹ từ năm 2004 đến năm 2012.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Các mẫu này được thu thập từ các địa điểm cách xa nhau, với những đặc điểm đất khác biệt, đủ để chúng có thể đại diện cho toàn bộ bắc bán cầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, có đến 793 triệu kg thủy ngân đang bị mắc kẹt trong lớp đất băng vĩnh cửu của bán cầu Bắc kể từ kỷ nguyên băng hà cuối cùng.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2018/02/07/lop-bang-bac-cuc.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #404040">Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm</p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #404040">tan chảy vùng đất đóng băng vĩnh cửu.</p> <p style="text-align: left"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Để dễ tưởng tượng hơn, chúng ta hãy làm một phép so sánh. Khối lượng thủy ngân này gấp khoảng 10 lần lượng phát thải thủy ngân do con người gây ra trong 30 năm gần đây và gần gấp đôi tổng lượng thủy ngân được tìm thấy trong các vùng đất không đóng băng, trong đại dương và khí quyển.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Một câu hỏi được đặt ra là tại sao Bắc bán cầu lại có thể tích trữ cả một "bể chứa" thủy ngân khổng lồ đến như vậy. Lý giải cho điều này, ông Paul Schuster - nhà khảo sát địa chất Hoa Kỳ cho biết, thủy ngân tự nhiên đi vào lớp băng vĩnh cửu từ khí quyển. Là một phần của chu trình thủy ngân, hơi thủy ngân trong khí quyển đã kết dính với các chất hữu cơ trong đất, sau đó bị chôn vùi bởi trầm tích. Theo thời gian, khối lượng thủy ngân này bị vùi lấp sâu trong tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"><em>"Sẽ không có bất cứ vấn đề gì về môi trường nếu mọi thứ vẫn đóng băng như vậy. Tuy nhiên chúng ta đều biết rằng Trái đất đang nóng lên từng ngày, dẫn đến tình trạng băng tan. Mà dựa theo vật lý thì khi băng tan đến một mức độ nhất định, khối lượng thủy ngân này hoàn toàn có thể bị phóng thích ra ngoài môi trường</em>", ông Paul nói.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Phát hiện này có tính chất cảnh báo nghiêm trọng vì nếu kịch bản<em> "thủy ngân bị phóng thích"</em> này xảy ra, nó sẽ ảnh hưởng đến tất cả các hệ sinh thái trên khắp thế giới.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Nếu để thủy ngân hòa vào nguồn nước, nó có thể gây ra những hậu quả khủng khiếp. Thủy ngân vô cơ có thể bị chuyển hóa thành methyl thủy ngân - một chất độc mạnh gây tổn thương nghiêm trọng đến hệ thần kinh.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p> <p style="text-align: center"><img src="https://img.khoahoc.tv/photos/image/2018/02/07/bieu-do.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #404040">Bản đồ này cho thấy nồng độ thuỷ ngân (tính bằng microgram/mét vuông) </p></span></p><p style="text-align: center"><span style="color: #404040">ở các độ sâu khác nhau.</p> <p style="text-align: left"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Rất nhiều trường hợp ngộ độc methyl thủy ngân ở người đã được ghi nhận sau khi họ ăn cá bắt được ở vùng nước nhiễm độc. Methyl thủy ngân cũng có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, và cũng là tác nhân gây ra nhiều dị tật bẩm sinh.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Steve Sebestyen - một nhà khí tượng học tại Cục Kiểm Lâm Mỹ cho biết: <em>"Việc thuỷ ngân này được thải ra môi trường sẽ gây ra hậu quả vô cùng lớn vì thủy ngân có thể xâm nhập vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của các sinh vật".</em></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Và kịch bản xấu nhất là khi thuỷ ngân rơi vào khí quyển, nó có thể có sức ảnh hưởng đến toàn thế giới. Bước tiếp theo trong nghiên cứu này là mô phỏng sự thay đổi khí hậu để có thể làm tan lớp đất đóng băng vĩnh cửu cũng như lên kịch bản cho trường hợp tồi tệ nhất - khi thủy ngân bị phóng thích ra môi trường.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">24% diện tích đất trên đường xích đạo là đất đóng băng vĩnh cửu, và có một bể thuỷ ngân khổng lồ ẩn sâu trong lớp đất đó. Điều gì sẽ xảy ra nếu lớp băng ấy tan biến mất? Thủy ngân sẽ thâm nhập vào chuỗi thức ăn như thế nào? Đây là những câu hỏi lớn mà chắc hẳn các nhà nghiên cứu sẽ mất rất nhiều thời gian để trả lời.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040">Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters.</p></span></p><p style="text-align: left"><span style="color: #404040"></p></p> <p style="text-align: center"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178364, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO TỚI BẮC CỰC [/COLOR][/B][/CENTER] Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Đại dương và Khí quyển Mỹ (NOAA) ngày 20/1, trong năm 2015, nhiệt độ trung bình của Trái Đất đã lên tới mức cao kỷ lục. Những số liệu của NASA và NOAA cho thấy trong năm 2015, đặc biệt là trong 10 tháng đầu năm, nhiệt độ trung bình ở đất liền trên toàn cầu và trên các bề mặt đại dương cao hơn 0,9 độ C so với trung bình của thế kỷ 20, vượt qua nhiệt độ của năm trước đó (0,16 độ C). Đây được coi là năm nóng nhất kể từ năm 1880 và là lần thứ 4 kỷ lục nhiệt độ toàn cầu được thiết lập trong một thế kỷ qua. [CENTER][COLOR=#404040][IMG]https://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2016/01/220116_nhietdotraidat-500x375.jpg[/IMG] [/COLOR][/CENTER] [COLOR=#404040]Việc nhiệt độ Trái Đất tăng cao làm ảnh hưởng rất lớn tới thiên nhiên cũng như đời sống con người và các loài sinh vật. Trong đó hiện tượng băng tan ở hai cực chính là mối hiểm họa khôn lường đối với nhân loại. [B]1. Trái Đất ấm lên sẽ bùng nổ thẩm thực vật ở Bắc Cực[/B] [B][/B][/COLOR] [CENTER][COLOR=#404040]Đây là kết quả nghiên cứu từ mô hình máy tính của các nhà khoa học, được đăng tải trên Tạp chí [I]Biến đổi Khí hậu Tự nhiên[/I], số ra ngày 31/3. [B] [URL='https://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2013/04/020413_KHCN_BacCuc.jpg'][IMG]https://www.thiennhien.net/wp-content/uploads/2013/04/020413_KHCN_BacCuc.jpg[/IMG][/URL] Ảnh: architizer.com[/B] [LEFT]Nghiên cứu cho biết khi nền nhiệt độ ấm lên, các loài cỏ, cây bụi và các loài cây khác tại Bắc Cực sẽ phát triển, xuyên thủng các lớp băng bao gồm cả những lớp băng vĩnh cửu. Đến năm 2050, diện tích các thảm thực vật ở Bắc Cực có thể sẽ tăng thêm 52% khi cây trưởng thành, và trải rộng ra hàng trăm cây số. Bắc Cực đã và đang chịu tác động mạnh của hiện tượng ấm lên toàn cầu. Trong 25 năm qua, nhiệt độ ở đây tăng nhanh gấp hai lần so với những khu vực còn lại trên thế giới và theo các nhà khoa học, hiện tượng thảm thực vật bùng nổ sẽ vượt ra ngoài vùng Bắc Cực. Chuyên gia Richard Pearson từ Trung tâm Bảo tồn và Đa dạng Sinh học thuộc Viện Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Mỹ cho biết việc tái phân bổ trên diện rộng của thảm thực vật Bắc Cực sẽ gây ra những tác động nhất định tới hệ sinh thái toàn cầu. [B]2. Điều gì sẽ xảy ra với nhân loại nếu chất cực độc dưới Bắc Cực thoát ra ngoài [/B] Thử tưởng tượng xem viễn cảnh đáng sợ khi trữ lượng thủy ngân khổng lồ ở Bắc Cực thoát ra môi trường? Chắc chắn đó là 1 cái kết đắng. Bạn tin được không, tầng đất đóng băng vĩnh cửu ở Bắc Cực hiện đang tích trữ một lượng thủy ngân khổng lồ đáng sợ, gấp hai lần lượng thủy ngân tự nhiên của cả hành tinh này cộng lại. Câu hỏi là sẽ ra sao nếu lượng thủy ngân này…[I]"thoát"[/I] ra ngoài môi trường? Các nhà nghiên cứu thuộc Cơ quan Địa chất Hoa Kỳ đã tiến hành đo đạc 13 "mẫu lõi" của tầng đất bị đóng băng ở Alaska, Mỹ từ năm 2004 đến năm 2012. Các mẫu này được thu thập từ các địa điểm cách xa nhau, với những đặc điểm đất khác biệt, đủ để chúng có thể đại diện cho toàn bộ bắc bán cầu. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, có đến 793 triệu kg thủy ngân đang bị mắc kẹt trong lớp đất băng vĩnh cửu của bán cầu Bắc kể từ kỷ nguyên băng hà cuối cùng. [/LEFT] [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2018/02/07/lop-bang-bac-cuc.jpg[/IMG] Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tan chảy vùng đất đóng băng vĩnh cửu.[/CENTER] [LEFT] Để dễ tưởng tượng hơn, chúng ta hãy làm một phép so sánh. Khối lượng thủy ngân này gấp khoảng 10 lần lượng phát thải thủy ngân do con người gây ra trong 30 năm gần đây và gần gấp đôi tổng lượng thủy ngân được tìm thấy trong các vùng đất không đóng băng, trong đại dương và khí quyển. Một câu hỏi được đặt ra là tại sao Bắc bán cầu lại có thể tích trữ cả một "bể chứa" thủy ngân khổng lồ đến như vậy. Lý giải cho điều này, ông Paul Schuster - nhà khảo sát địa chất Hoa Kỳ cho biết, thủy ngân tự nhiên đi vào lớp băng vĩnh cửu từ khí quyển. Là một phần của chu trình thủy ngân, hơi thủy ngân trong khí quyển đã kết dính với các chất hữu cơ trong đất, sau đó bị chôn vùi bởi trầm tích. Theo thời gian, khối lượng thủy ngân này bị vùi lấp sâu trong tầng đất bị đóng băng vĩnh cửu. [I]"Sẽ không có bất cứ vấn đề gì về môi trường nếu mọi thứ vẫn đóng băng như vậy. Tuy nhiên chúng ta đều biết rằng Trái đất đang nóng lên từng ngày, dẫn đến tình trạng băng tan. Mà dựa theo vật lý thì khi băng tan đến một mức độ nhất định, khối lượng thủy ngân này hoàn toàn có thể bị phóng thích ra ngoài môi trường[/I]", ông Paul nói. Phát hiện này có tính chất cảnh báo nghiêm trọng vì nếu kịch bản[I] "thủy ngân bị phóng thích"[/I] này xảy ra, nó sẽ ảnh hưởng đến tất cả các hệ sinh thái trên khắp thế giới. Nếu để thủy ngân hòa vào nguồn nước, nó có thể gây ra những hậu quả khủng khiếp. Thủy ngân vô cơ có thể bị chuyển hóa thành methyl thủy ngân - một chất độc mạnh gây tổn thương nghiêm trọng đến hệ thần kinh. [/LEFT] [CENTER][IMG]https://img.khoahoc.tv/photos/image/2018/02/07/bieu-do.jpg[/IMG] Bản đồ này cho thấy nồng độ thuỷ ngân (tính bằng microgram/mét vuông) ở các độ sâu khác nhau.[/CENTER] [LEFT] Rất nhiều trường hợp ngộ độc methyl thủy ngân ở người đã được ghi nhận sau khi họ ăn cá bắt được ở vùng nước nhiễm độc. Methyl thủy ngân cũng có ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, và cũng là tác nhân gây ra nhiều dị tật bẩm sinh. Steve Sebestyen - một nhà khí tượng học tại Cục Kiểm Lâm Mỹ cho biết: [I]"Việc thuỷ ngân này được thải ra môi trường sẽ gây ra hậu quả vô cùng lớn vì thủy ngân có thể xâm nhập vào chuỗi thức ăn trong tự nhiên, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của các sinh vật".[/I] Và kịch bản xấu nhất là khi thuỷ ngân rơi vào khí quyển, nó có thể có sức ảnh hưởng đến toàn thế giới. Bước tiếp theo trong nghiên cứu này là mô phỏng sự thay đổi khí hậu để có thể làm tan lớp đất đóng băng vĩnh cửu cũng như lên kịch bản cho trường hợp tồi tệ nhất - khi thủy ngân bị phóng thích ra môi trường. 24% diện tích đất trên đường xích đạo là đất đóng băng vĩnh cửu, và có một bể thuỷ ngân khổng lồ ẩn sâu trong lớp đất đó. Điều gì sẽ xảy ra nếu lớp băng ấy tan biến mất? Thủy ngân sẽ thâm nhập vào chuỗi thức ăn như thế nào? Đây là những câu hỏi lớn mà chắc hẳn các nhà nghiên cứu sẽ mất rất nhiều thời gian để trả lời. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí Geophysical Research Letters. [/LEFT][/COLOR][/CENTER] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Biến Đổi Khí Hậu
Biến đổi khí hậu: Mối đe dọa đối với Trái Đất và sự sống của muôn loài
Top