Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Biến Đổi Khí Hậu
Biến đổi khí hậu: Mối đe dọa đối với Trái Đất và sự sống của muôn loài
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="uocmo_kchodoi" data-source="post: 178363" data-attributes="member: 165510"><p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000">BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NGUY CƠ DIỆT VONG CỦA CÁC LOÀI VẬT </span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="color: #ff0000"></span></strong></p><p>Biến đối khí hậu làm cho môi trường sống cua hàng ngàn loài sinh vật bị thay đổi, khiến chúng không kịp thích nghi, thậm chí nhiều loài đã không còn môi trường và thức ăn để sinh tồn. Nguy cơ từ ô nhiễm mỗi trường cùng các độc tố hóa học, chất thải công nghiệp đã giết chết hàng ngàn sinh vật. </p><p></p><p>Hơn 3.500 con dơi quạ “<em>bỏ mạng</em>” ở Australia, loài mực khổng lồ thường xuyên “<em>phơi thây</em>” trên bãi biển trong khi trên dãy núi Alps (châu Âu) không còn cảnh những đàn bướm lượn lờ khoe sắc... Thảm cảnh này cho thấy tình trạng Trái đất ấm dần lên đang bắt đầu hủy diệt thiên nhiên. Hầu hết các loài động, thực vật đều bị ảnh hưởng, và quá trình biến đổi khí hậu diễn ra chóng vánh đến mức muôn loài không kịp thích ứng để sinh tồn.</p><p></p><p>Theo một báo cáo của các nhà khoa học LHQ vào năm 2007, khoảng 30% số loài trên thế giới có thể bị diệt vong nếu nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng thêm 2,5oC và con số này sẽ tăng lên 70% nếu nhiệt độ tăng thêm 3,5oC. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu bởi trong 520 triệu năm qua, thiên nhiên trên Trái đất từng trải qua 5 thời kỳ<em> “đại tuyệt chủng”</em>, và 4 trong số đó có liên quan đến độ ấm gia tăng ở các vùng biển nhiệt đới.</p><p></p><p>Bị ảnh hưởng nặng nhất sẽ là động thực vật ở những vùng khí hậu hàn đới, cao nguyên và những loài ít có khả năng thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ – theo chuyên gia Wendy Foden thuộc Hiệp hội Bảo tồn thế giới. Điển hình là nhiều loài bướm sống trên các cao nguyên ở Bắc Mỹ và miền Nam nước Pháp đã “<em>biệt tăm biệt tích</em>” trong khi gấu Bắc cực và chim cánh cụt hàng ngày đang chứng kiến mái nhà chung của mình tan dần thành nước.</p><p></p><p>Khí carbon dioxide (CO2) – “<em>thủ phạm</em>” chính gây ra hiện tượng ấm nóng toàn cầu – cũng đồng thời làm gia tăng độ axít trong nước biển, khiến san hô và phiêu sinh vật, thức ăn chính của cá voi và nhiều sinh vật biển có vú khác, chết hàng loạt. Tình trạng nấm độc sinh sôi dưới tác động của khí hậu ấm nóng đã “<em>xóa sổ</em>” một số loài ếch ở Nam Mỹ, châu Phi và châu Âu.</p><p></p><p><em>“Về lâu dài, mọi sinh vật đều bị tác động”</em>, chuyên gia Foden cảnh báo. Chỉ có một số ít được hưởng lợi từ quá trình biến đổi khí hậu, chủ yếu là những loài sinh sản nhanh, đã từng sống trong nhiều điều kiện khí hậu khác nhau hoặc có khả năng thích nghi với môi trường sống thay đổi. Chẳng hạn như gián, chim bồ câu và cỏ dại.</p><p></p><p>Tại Australia, năm 2002 vào thời điểm nhiệt độ tăng trên 41oC ở bang New South Wales, người ta chứng kiến cảnh dơi quạ “<em>rơi rụng</em>” hàng loạt với số lượng hơn 3.500 con – chiếm khoảng 10% số cá thể của loài ở nước này. Khi nhiệt độ tăng cao, động vật thường tìm tới những nơi có khí hậu mát mẻ. Qua khảo sát hơn 1.500 loài động vật, nhà sinh vật học Camille Parmesan ở ĐH Texas (Mỹ) kết luận 40% trong số này đã tản đi nhiều nơi, phần lớn hướng đến hai địa cực. Một nghiên cứu khác cho thấy hơn một chục loài chim đã di cư khoảng 20 km lên phía Bắc nước Anh, 39 loài bướm cũng bay đến khu vực phía Bắc ở châu Âu và Bắc Mỹ cách xa mái nhà cũ hơn 200 km.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://www.khoahoc.tv/photos/Image/2007/12/12/Woman_Sydney.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center">Thu gom xác dơi đầu xám ở ngoại ô thành phố Sydney (Australia) vào những ngày nắng thiêu đốt tháng 1-2002. Hơn 3.500 con dơi quạ đã chết vì nhiệt độ đột ngột tăng. <em>(Ảnh: AP)</em></p><p></p><p>Trong khi đó, hàng triệu con sứa biển Địa Trung Hải đã “<em>tái định cư</em>” ngoài khơi bờ biển Bắc Ireland và Scotland trong khi loài mực Humboldt khổng lồ – có thể tăng trưởng tới 2,1 m - đã phơi mình trên bờ biển California mỗi khi nước biển ấm lên. Trong điều kiện thời tiết ấm nóng hơn, 60% số loài động thực vật sẽ di cư, sinh sản và trổ hoa sớm hơn vào mùa Xuân. Tình trạng này, theo nhà nghiên cứu Parmesan, có thể làm “<em>đổ vỡ</em>” quan hệ phụ thuộc giữa chim chóc và côn trùng (thức ăn chính của loài chim), cũng như giữa côn trùng và các loài hoa mà chúng thụ phấn. Đây là một trong những nguyên nhân làm thu hẹp số cá thể ở động và thực vật.</p><p></p><p>Trước tình trạng nhiều loài không phát triển kịp để thích nghi với môi trường sống biến đổi, các chuyên gia bảo tồn đề xuất việc thành lập các hành lang tự nhiên để thu hút muông thú kéo đến, đồng thời “<em>tái định cư</em>” chúng ở những khu vực có khí hậu ôn hòa hơn.</p><p></p><p><strong>Trường hợp thú đầu tiên tuyển chủng vì biến đổi khí hậu</strong></p><p></p><p>Tuy nhiên, các sinh vật tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu hiện nay mới chỉ có chim chóc, côn trùng và các loài thuỷ sinh vật, chứ chưa có loài thú nào. Nhưng mới đây, các nhà khoa học đã xác định được trường hợp thú tuyệt chủng đầu tiên, và đáng chú ý hơn đó lại là một loài <strong>chuột</strong> - một trong những sinh vật có khả năng thích nghi khủng khiếp nhất hành tinh.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://kenh14cdn.com/2016/873-1466359456330.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p></p><p>Cụ thể, đó là loài chuột Bramble Cay Melomys - một loài thú thuộc họ gặm nhấm, có kích cỡ tương đồng với những con chuột đồng cỡ nhỏ. Chúng là loài thú bản địa duy nhất quanh khu vực rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier, tại một hòn đảo giữa Queensland (Úc) và Papua New Guinea.</p><p></p><p>Loài chuột này từng rất đông và... hung hãn vào những năm 70 của thế kỷ trước. Nhưng chỉ vài thập kỷ sau đó, chúng đã bị liệt vào danh sách những loài thú đang gặp nguy hiểm.</p><p></p><p>Đến năm 2014, các chuyên gia đã thực hiện khảo sát trên toàn hòn đảo, bằng cách sử dụng bẫy, máy quay nhằm xác định số lượng chuột Bramble Cay trên đảo. Để rồi cuối cùng sau 2 năm, họ buộc phải đưa ra kết luận rằng loài chuột này đã chính thức tuyệt chủng.</p><p></p><p>Sự thay đổi mực nước biển là một trong những nguyên nhân chính góp phần hủy diệt đời sống của những sinh vật nhỏ. Tính đến tháng 3/2014, khu vực có thể sinh sống trên đảo đã thu hẹp đến mức kỷ lục. Các khu vực để loài chuột có thể trú ẩn, như hang đá, kẽ đá... dần biến mất.</p><p></p><p>Đất liền bị thu hẹp cũng khiến lượng thức ăn trở nên khan hiếm. Loài chuột này vốn chỉ ăn thực vật, nay còn phải cạnh tranh cùng rùa và chim biển. Và hệ quả thì ai cũng thấy rồi đó, Trái đất lại mất đi một loài thú nữa.</p><p></p><p style="text-align: center"><a href="https://kenh14cdn.com/2016/1458742501043-620x336-1466359932775.jpg" target="_blank"><img src="https://kenh14cdn.com/2016/1458742501043-620x336-1466359932775.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></a></p> <p style="text-align: center">Rạn san hô Great Barrier Reef đang bị nhuộm trắng vì axit trong nước biển tăng cao</p><p></p><p>Nhưng không dừng lại ở đó, các chuyên gia tin rằng sự tuyệt chủng này chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Sự thật là biến đổi khí hậu đang khiến thế giới sinh vật trên toàn cầu phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo một báo cáo từ năm 2015, sẽ có ít nhất 1/6 loài sinh vật trên Trái đất phải đối mặt với thảm hoạ tuyệt chủng vì điều này.</p><p></p><p style="text-align: right">Nguồn: Báo Cần Thơ, The Guardian, Business Insider</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="uocmo_kchodoi, post: 178363, member: 165510"] [CENTER][B][COLOR=#ff0000]BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NGUY CƠ DIỆT VONG CỦA CÁC LOÀI VẬT [/COLOR][/B][/CENTER] Biến đối khí hậu làm cho môi trường sống cua hàng ngàn loài sinh vật bị thay đổi, khiến chúng không kịp thích nghi, thậm chí nhiều loài đã không còn môi trường và thức ăn để sinh tồn. Nguy cơ từ ô nhiễm mỗi trường cùng các độc tố hóa học, chất thải công nghiệp đã giết chết hàng ngàn sinh vật. Hơn 3.500 con dơi quạ “[I]bỏ mạng[/I]” ở Australia, loài mực khổng lồ thường xuyên “[I]phơi thây[/I]” trên bãi biển trong khi trên dãy núi Alps (châu Âu) không còn cảnh những đàn bướm lượn lờ khoe sắc... Thảm cảnh này cho thấy tình trạng Trái đất ấm dần lên đang bắt đầu hủy diệt thiên nhiên. Hầu hết các loài động, thực vật đều bị ảnh hưởng, và quá trình biến đổi khí hậu diễn ra chóng vánh đến mức muôn loài không kịp thích ứng để sinh tồn. Theo một báo cáo của các nhà khoa học LHQ vào năm 2007, khoảng 30% số loài trên thế giới có thể bị diệt vong nếu nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng thêm 2,5oC và con số này sẽ tăng lên 70% nếu nhiệt độ tăng thêm 3,5oC. Tuy nhiên, đây không phải là lần đầu bởi trong 520 triệu năm qua, thiên nhiên trên Trái đất từng trải qua 5 thời kỳ[I] “đại tuyệt chủng”[/I], và 4 trong số đó có liên quan đến độ ấm gia tăng ở các vùng biển nhiệt đới. Bị ảnh hưởng nặng nhất sẽ là động thực vật ở những vùng khí hậu hàn đới, cao nguyên và những loài ít có khả năng thích nghi với sự thay đổi nhiệt độ – theo chuyên gia Wendy Foden thuộc Hiệp hội Bảo tồn thế giới. Điển hình là nhiều loài bướm sống trên các cao nguyên ở Bắc Mỹ và miền Nam nước Pháp đã “[I]biệt tăm biệt tích[/I]” trong khi gấu Bắc cực và chim cánh cụt hàng ngày đang chứng kiến mái nhà chung của mình tan dần thành nước. Khí carbon dioxide (CO2) – “[I]thủ phạm[/I]” chính gây ra hiện tượng ấm nóng toàn cầu – cũng đồng thời làm gia tăng độ axít trong nước biển, khiến san hô và phiêu sinh vật, thức ăn chính của cá voi và nhiều sinh vật biển có vú khác, chết hàng loạt. Tình trạng nấm độc sinh sôi dưới tác động của khí hậu ấm nóng đã “[I]xóa sổ[/I]” một số loài ếch ở Nam Mỹ, châu Phi và châu Âu. [I]“Về lâu dài, mọi sinh vật đều bị tác động”[/I], chuyên gia Foden cảnh báo. Chỉ có một số ít được hưởng lợi từ quá trình biến đổi khí hậu, chủ yếu là những loài sinh sản nhanh, đã từng sống trong nhiều điều kiện khí hậu khác nhau hoặc có khả năng thích nghi với môi trường sống thay đổi. Chẳng hạn như gián, chim bồ câu và cỏ dại. Tại Australia, năm 2002 vào thời điểm nhiệt độ tăng trên 41oC ở bang New South Wales, người ta chứng kiến cảnh dơi quạ “[I]rơi rụng[/I]” hàng loạt với số lượng hơn 3.500 con – chiếm khoảng 10% số cá thể của loài ở nước này. Khi nhiệt độ tăng cao, động vật thường tìm tới những nơi có khí hậu mát mẻ. Qua khảo sát hơn 1.500 loài động vật, nhà sinh vật học Camille Parmesan ở ĐH Texas (Mỹ) kết luận 40% trong số này đã tản đi nhiều nơi, phần lớn hướng đến hai địa cực. Một nghiên cứu khác cho thấy hơn một chục loài chim đã di cư khoảng 20 km lên phía Bắc nước Anh, 39 loài bướm cũng bay đến khu vực phía Bắc ở châu Âu và Bắc Mỹ cách xa mái nhà cũ hơn 200 km. [CENTER][IMG]https://www.khoahoc.tv/photos/Image/2007/12/12/Woman_Sydney.jpg[/IMG] Thu gom xác dơi đầu xám ở ngoại ô thành phố Sydney (Australia) vào những ngày nắng thiêu đốt tháng 1-2002. Hơn 3.500 con dơi quạ đã chết vì nhiệt độ đột ngột tăng. [I](Ảnh: AP)[/I][/CENTER] Trong khi đó, hàng triệu con sứa biển Địa Trung Hải đã “[I]tái định cư[/I]” ngoài khơi bờ biển Bắc Ireland và Scotland trong khi loài mực Humboldt khổng lồ – có thể tăng trưởng tới 2,1 m - đã phơi mình trên bờ biển California mỗi khi nước biển ấm lên. Trong điều kiện thời tiết ấm nóng hơn, 60% số loài động thực vật sẽ di cư, sinh sản và trổ hoa sớm hơn vào mùa Xuân. Tình trạng này, theo nhà nghiên cứu Parmesan, có thể làm “[I]đổ vỡ[/I]” quan hệ phụ thuộc giữa chim chóc và côn trùng (thức ăn chính của loài chim), cũng như giữa côn trùng và các loài hoa mà chúng thụ phấn. Đây là một trong những nguyên nhân làm thu hẹp số cá thể ở động và thực vật. Trước tình trạng nhiều loài không phát triển kịp để thích nghi với môi trường sống biến đổi, các chuyên gia bảo tồn đề xuất việc thành lập các hành lang tự nhiên để thu hút muông thú kéo đến, đồng thời “[I]tái định cư[/I]” chúng ở những khu vực có khí hậu ôn hòa hơn. [B]Trường hợp thú đầu tiên tuyển chủng vì biến đổi khí hậu[/B] Tuy nhiên, các sinh vật tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu hiện nay mới chỉ có chim chóc, côn trùng và các loài thuỷ sinh vật, chứ chưa có loài thú nào. Nhưng mới đây, các nhà khoa học đã xác định được trường hợp thú tuyệt chủng đầu tiên, và đáng chú ý hơn đó lại là một loài [B]chuột[/B] - một trong những sinh vật có khả năng thích nghi khủng khiếp nhất hành tinh. [CENTER][IMG]https://kenh14cdn.com/2016/873-1466359456330.jpg[/IMG] [/CENTER] Cụ thể, đó là loài chuột Bramble Cay Melomys - một loài thú thuộc họ gặm nhấm, có kích cỡ tương đồng với những con chuột đồng cỡ nhỏ. Chúng là loài thú bản địa duy nhất quanh khu vực rạn san hô lớn nhất thế giới Great Barrier, tại một hòn đảo giữa Queensland (Úc) và Papua New Guinea. Loài chuột này từng rất đông và... hung hãn vào những năm 70 của thế kỷ trước. Nhưng chỉ vài thập kỷ sau đó, chúng đã bị liệt vào danh sách những loài thú đang gặp nguy hiểm. Đến năm 2014, các chuyên gia đã thực hiện khảo sát trên toàn hòn đảo, bằng cách sử dụng bẫy, máy quay nhằm xác định số lượng chuột Bramble Cay trên đảo. Để rồi cuối cùng sau 2 năm, họ buộc phải đưa ra kết luận rằng loài chuột này đã chính thức tuyệt chủng. Sự thay đổi mực nước biển là một trong những nguyên nhân chính góp phần hủy diệt đời sống của những sinh vật nhỏ. Tính đến tháng 3/2014, khu vực có thể sinh sống trên đảo đã thu hẹp đến mức kỷ lục. Các khu vực để loài chuột có thể trú ẩn, như hang đá, kẽ đá... dần biến mất. Đất liền bị thu hẹp cũng khiến lượng thức ăn trở nên khan hiếm. Loài chuột này vốn chỉ ăn thực vật, nay còn phải cạnh tranh cùng rùa và chim biển. Và hệ quả thì ai cũng thấy rồi đó, Trái đất lại mất đi một loài thú nữa. [CENTER][URL='https://kenh14cdn.com/2016/1458742501043-620x336-1466359932775.jpg'][IMG]https://kenh14cdn.com/2016/1458742501043-620x336-1466359932775.jpg[/IMG][/URL] Rạn san hô Great Barrier Reef đang bị nhuộm trắng vì axit trong nước biển tăng cao[/CENTER] Nhưng không dừng lại ở đó, các chuyên gia tin rằng sự tuyệt chủng này chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Sự thật là biến đổi khí hậu đang khiến thế giới sinh vật trên toàn cầu phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo một báo cáo từ năm 2015, sẽ có ít nhất 1/6 loài sinh vật trên Trái đất phải đối mặt với thảm hoạ tuyệt chủng vì điều này. [RIGHT]Nguồn: Báo Cần Thơ, The Guardian, Business Insider[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Tài nguyên - Môi trường
Biến Đổi Khí Hậu
Biến đổi khí hậu: Mối đe dọa đối với Trái Đất và sự sống của muôn loài
Top