Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Bí quyết ôn thi Địa lí đạt điểm cao
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 151340" data-attributes="member: 1323"><p style="text-align: center"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>BÍ QUYẾT ÔN THI ĐỊA LÍ ĐẠT ĐIỂM CAO</strong></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Mỗi môn học có những đặc trưng riêng, vì vậy cách học và ôn tập mỗi môn có những nét khác nhau. Đối với môn Địa lí cũng vậy, để học và làm bài đạt điểm cao môn Địa lí học sinh cần có những phương pháp học tập riêng.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Người học phải bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt chẽ. Nên học từ tổng thể đến thành phần rồi chi tiết. Người học có thể xây dụng bản đồ khái niệm toàn bộ chương trình sau đó triển khai chi tiết. Ngoài ra, học sinh cần nắm rõ các dạng câu hỏi trong đề thi môn Địa lí để trả lời đúng, không lệch câu hỏi.</span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các dạng câu hỏi, nội dung và kiến thức trong môn Địa lí không chỉ gói gọn trong chương trình sách giáo khoa mà đòi hỏi học sinh phải tự tổng hợp với tình hình thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nước cũng như toàn cầu.</span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Có sự kết hợp giữa kiến thức cơ bản được cung cấp trong SGK với tình hình thực tiễn sẽ giúp làm bài tập cũng như bài thi một cách chính xác.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Những năm gần đây đề thi không đòi hỏi phải trả lời các câu hỏi dưới dạng thuộc lòng mà yêu cầu phải có sự sáng tạo, liên hệ và đánh giá đúng theo tình hình cụ thể thực tế.</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Khái quát các dạng câu hỏi trong đề thi môn Địa lí</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Dạng câu hỏi trình bày</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Dạng câu hỏi này kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Ví dụ: nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi của nước ta; trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nước ta; trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta…</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Dạng câu hỏi phân tích - chứng minh</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Dạng này đòi hỏi thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề. Ví dụ: Phân tích các thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta; phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội; phân tích các nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ; chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây…</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Dạng câu hỏi so sánh</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Ví dụ: so sánh sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên; so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm nước ta</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">.</span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>4. Dạng câu hỏi giải thích</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Thí sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Ví dụ: Tại sao ở nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp? Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?...Bên cạnh đó, học sinh cần chú ý đến các kỹ năng khi ôn tập môn Địa lý.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>5. Dạng câu hỏi vẽ biểu đồ</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Các dạng biểu đồ thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). Cần chú ý từ các kỹ năng đơn giản nhất như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số, đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụng các ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>6. Dạng câu hỏi phân tích bảng số liệu </strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Kỹ năng tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích. Về tính toán: Chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tạo đại lượng mới như từ dân số (người) và diện tích (km2) và để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) và diện tích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)... Về nhận xét: Phải nêu được bản chất của vấn đề. Chú ý đến sự tăng hoặc giảm mang tính chu kỳ hay có tính đột biến để giải thích. Chú ý dãy số theo cả hàng dọc và cả hàng ngang để nêu được sự phát triển của đại lượng qua thời gian và cả cơ cấu thành phần của chúng… Về giải thích: Cần biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lý, biết chọn lựa kiến thức để giải thích đúng với yêu cầu, tránh trình bày lan man.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Lưu ý việc sử dụng Atlat địa lí</em></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em></em></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiều vì không phải ghi nhớ nhiều địa danh và số liệu.</span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Học sinh cần biết đọc và mô tả được các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. Phải nghiên cứu để hiểu nội dung Atlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ (chủ yếu ở trang “ký hiệu chung” và một số ở các trang chuyên đề); xác định được phạm vi các lãnh thổ.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Học thế nào cho hiệu quả?</strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222"></span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222">1. Hãy viết nhiều</span></strong><span style="color: #222222">: Hãy viết những vấn đề chính, cơ bản của nội dung học. Viết đi, viết lại một vấn đề, thực hành trong những trường hợp như: học bài cũ, ghi nhớ vấn đề, nháp, thử làm bài thi, …</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222"></span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222">2. Cần đọc nhiều tài liệu liên quan</span></strong><span style="color: #222222">: Cùng với việc đọc các tài liệu liên quan, cần phải nắm bắt tình hình kinh tế xã hội trong nước và thế giới để có những dẫn chứng cụ thể nhất để làm các dạng bài lý thuyết. Đồng thời phải có những kĩ năng nhất định về sử dụng Atlat, nhận biết và vẽ biểu đồ, lược đồ trong các dạng bài tập thực hành địa lí kinh tế xã hội.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222">Để học Địa lý có hiệu quả, cần nắm những vấn đề cơ bản. Có thể chia chương trình Địa lý 12 thành 2 phần: </span></em><strong><em><span style="color: #222222"></span></em></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em><span style="color: #222222"></span></em></strong><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span><strong><span style="color: #222222">Phần 1. Nguồn lực phát triển.</span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222"></span></strong><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Gồm: các yếu tố như vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, tài nguyên khoáng sản, sinh vật, điều kiện xã hội... (Từ bài "Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên" đến bài "Sử dụng vốn đất"). Phần này thí sinh cần nắm thật vững và giải thích đượccác hiện tượng địa lý. Ta có thể áp dụng những nguồn lực trên để phân tích các thuận lợi và khó khăn của các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222"></span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222">Phần 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.</span></strong><span style="color: #222222">Nếu đã nắm và hiểu kỹ những kiến thức của phần trên, chúng ta có thể dễ dàng vận dụng để xử lý những vấn đề đặt ra trong phần này. Các vùng kinh tế thường được chia ra thành 2 phần:</span><span style="color: #222222"> </span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"><strong></strong></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"><strong>Nguồn lực phát triển</strong> </span><span style="color: #222222">(bao gồm ngoại lực: vốn, kỹ thuật, thị trường cùng nội lực) và</span><span style="color: #222222"> <strong>Thực trạng phát triển</strong></span><span style="color: #222222">. Đến đây các có thể lập bảng tổng hợp để rút ra những so sánh cho các vùng.</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222"></span></strong></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222">III. Lưu ý khi làm bài thi:</span></strong></span></span></span></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #222222"></span></strong></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <em><span style="color: #222222"></span></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222">Đối với câu hỏi về phần tự nhiên:</span></em></span></span></span></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Nhất định các em phải nắm được các qui luật tự nhiên để từ đó phân tích, đánh giá đúng vấn đề.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222">Đối với bài tập về phần kinh tế xã hội:</span></em></span></span></span></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Ngoài việc nắm vững các kiến thức cơ bản trong SGK thì kết hợp sự kiện, hiện tượng, tình hình kinh tế xã hội đất nước và thế giới hiện tại thông qua các kênh thông tin, sách báo.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222">Đối với dạng câu hỏi về vùng kinh tế: </span></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Đây là sự tổng hợp các nội dung từ tự nhiên đến vấn đề kinh tế xã hội được khoanh vùng cụ thể. Giữa mỗi vùng lại có những đặc điểm thế mạnh và hạn chế riêng vì thế các em lưu ý phân tích cho phù hợp.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222">Đối với các dạng bài tập thực hành vẽ biểu đồ, lược đồ:</span></em></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><em><span style="color: #222222"></span></em></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">- Cần nhận biết chính xác dạng biểu đồ và thực hiện vẽ biểu đồ phù hợp. Nếu số liệu cho giá trị tuyệt đối và yêu cầu thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan giữa các đại lượng thì ta có thể vẽ các loại biểu đồ cột, đường, kết hợp... Nếu số liệu cho giá trị tuyệt đối hoặc tương đối nhưng yêu cầu thể hiện cơ cấu, hoặc tỷ lệ, tỷ trọng thì bắt buộc các em phải vẽ biểu đồ tròn hoặc miền.</span></span></span></span></span></p><p> <span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">- Nhận xét biểu đồ: Có thể chọn một trong các cách nhận xét sau:</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">+ Lấy số liệu năm sau trừ cho số liệu năm trước, thường là giá trị tuyệt đối.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">+ Coi số liệu năm trước là 100%, đi tìm tỷ lệ % của năm sau thường là giá trị tương đối.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">+ Lấy số liệu năm sau chia cho số liệu năm trước để tìm tăng hoặc giảm bao nhiêu lần.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> </span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">+ Nếu thiếu thời gian, thí sinh có thể làm tắt bằng cách so sánh giữa năm đầu và năm cuối.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Trong quá trình nhận xét cần lưu ý nếu đề bài yêu cầu về quy mô các em phải lấy số liệu tuyệt đối để dẫn chứng. Nếu đề bài yêu cầu nhận xét về cơ cấu, phải lấy số liệu tương đối để dẫn chứng. Nếu làm ngược lại thí sinh sẽ không được điểm.</span></span></span></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Không bỏ sót các dữ liệu, tìm mối quan hệ giữa các dữ liệu đó, tìm các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất đặc biệt là các số liệu tăng hoặc giảm đột biến. Tìm các mối quan hệ theo chiều ngang và chiều dọc. Riêng đối với đề dân số, nên tìm những mốc thời gian số liệu tăng gấp đôi hoặc tăng nhiều lần.</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></span></span><p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: right"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: navy"></span></strong></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: navy">Nhà giáo Nguyễn Mai Anh</span></strong></span></span></p></p> <p style="text-align: right"></span></span><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><p style="text-align: right"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222"></span></span></span></p></span></span></p><p style="text-align: right"><span style="color: #333333"><span style="font-family: 'Arial'"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #222222">Cộng tác viên chuyên mục Khoa học Địa lí của Bản tin tư vấn</span></span></span></p></p> <p style="text-align: right"></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 151340, member: 1323"] [CENTER] [SIZE=4][FONT=arial][B]BÍ QUYẾT ÔN THI ĐỊA LÍ ĐẠT ĐIỂM CAO [/B][/FONT][/SIZE][/CENTER] [SIZE=4][FONT=arial] [/FONT][/SIZE][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Mỗi môn học có những đặc trưng riêng, vì vậy cách học và ôn tập mỗi môn có những nét khác nhau. Đối với môn Địa lí cũng vậy, để học và làm bài đạt điểm cao môn Địa lí học sinh cần có những phương pháp học tập riêng. [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR] [COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Người học phải bao quát toàn bộ chương trình, sau đó hệ thống lại nội dung kiến thức từng chuyên đề hoặc từng phần, chương, bài theo một dàn ý rõ ràng, chặt chẽ. Nên học từ tổng thể đến thành phần rồi chi tiết. Người học có thể xây dụng bản đồ khái niệm toàn bộ chương trình sau đó triển khai chi tiết. Ngoài ra, học sinh cần nắm rõ các dạng câu hỏi trong đề thi môn Địa lí để trả lời đúng, không lệch câu hỏi.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Các dạng câu hỏi, nội dung và kiến thức trong môn Địa lí không chỉ gói gọn trong chương trình sách giáo khoa mà đòi hỏi học sinh phải tự tổng hợp với tình hình thực tiễn của quá trình phát triển kinh tế xã hội đất nước cũng như toàn cầu.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222]Có sự kết hợp giữa kiến thức cơ bản được cung cấp trong SGK với tình hình thực tiễn sẽ giúp làm bài tập cũng như bài thi một cách chính xác.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222]Những năm gần đây đề thi không đòi hỏi phải trả lời các câu hỏi dưới dạng thuộc lòng mà yêu cầu phải có sự sáng tạo, liên hệ và đánh giá đúng theo tình hình cụ thể thực tế. [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] I. Khái quát các dạng câu hỏi trong đề thi môn Địa lí [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] 1. Dạng câu hỏi trình bày [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] Dạng câu hỏi này kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức của thí sinh. Ví dụ: nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi của nước ta; trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động ở nước ta; trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta… [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] 2. Dạng câu hỏi phân tích - chứng minh [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] Dạng này đòi hỏi thí sinh không chỉ nhớ kiến thức mà còn phải biết vận dụng để lý luận, phân tích, chứng minh một vấn đề. Ví dụ: Phân tích các thế mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta; phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế - xã hội; phân tích các nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở đồng bằng sông Hồng. Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp của nước ta có sự phân hóa theo lãnh thổ; chứng minh rằng hoạt động xuất, nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây… [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] 3. Dạng câu hỏi so sánh [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Thí sinh cần tổng hợp kiến thức để phân biệt sự giống và khác nhau giữa các sự vật, hiện tượng địa lý. Ví dụ: so sánh sự khác nhau trong chuyên môn hóa nông nghiệp giữa trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên; so sánh các thế mạnh và thực trạng phát triển kinh tế của 3 vùng kinh tế trọng điểm nước ta .[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B]4. Dạng câu hỏi giải thích [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Thí sinh không chỉ thuộc bài mà còn phải biết vận dụng kiến thức để giải thích. Ví dụ: Tại sao ở nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lý? Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp? Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ?...Bên cạnh đó, học sinh cần chú ý đến các kỹ năng khi ôn tập môn Địa lý. [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] 5. Dạng câu hỏi vẽ biểu đồ [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Các dạng biểu đồ thường gặp là biểu đồ cột, biểu đồ đường hay đồ thị, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, biểu đồ kết hợp (cột và đường). Cần chú ý từ các kỹ năng đơn giản nhất như phân chia tỷ lệ, chọn độ dài các trục và thể hiện trị số, đơn vị trên đó, vị trí và thứ tự cách vẽ thành phần trong biểu đồ cơ cấu, sử dụng các ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, ghi chú giải và tên biểu đồ. [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] 6. Dạng câu hỏi phân tích bảng số liệu [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Kỹ năng tính toán, phân tích bảng số liệu, tìm ra quy luật, mối liên hệ giữa các số liệu, rút ra nhận xét hoặc giải thích. Về tính toán: Chuyển đổi số liệu tuyệt đối sang tương đối (%); tạo đại lượng mới như từ dân số (người) và diện tích (km2) và để tính mật độ dân số (người/km2); từ sản lượng (tấn) và diện tích (ha) để tính năng suất (tấn/ha; tạ/ha)... Về nhận xét: Phải nêu được bản chất của vấn đề. Chú ý đến sự tăng hoặc giảm mang tính chu kỳ hay có tính đột biến để giải thích. Chú ý dãy số theo cả hàng dọc và cả hàng ngang để nêu được sự phát triển của đại lượng qua thời gian và cả cơ cấu thành phần của chúng… Về giải thích: Cần biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lý, biết chọn lựa kiến thức để giải thích đúng với yêu cầu, tránh trình bày lan man. [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B][I] Lưu ý việc sử dụng Atlat địa lí [/I][/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] Nếu biết sử dụng Atlat thì việc học Địa lý sẽ “nhàn” hơn rất nhiều vì không phải ghi nhớ nhiều địa danh và số liệu.[/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial]Học sinh cần biết đọc và mô tả được các đặc điểm của hiện tượng địa lý trên bản đồ. Phải nghiên cứu để hiểu nội dung Atlat, nắm chắc ký hiệu, ước hiệu bản đồ (chủ yếu ở trang “ký hiệu chung” và một số ở các trang chuyên đề); xác định được phạm vi các lãnh thổ. [/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B] II. Học thế nào cho hiệu quả? [/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=#222222] 1. Hãy viết nhiều[/COLOR][/B][COLOR=#222222]: Hãy viết những vấn đề chính, cơ bản của nội dung học. Viết đi, viết lại một vấn đề, thực hành trong những trường hợp như: học bài cũ, ghi nhớ vấn đề, nháp, thử làm bài thi, … [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=#222222] 2. Cần đọc nhiều tài liệu liên quan[/COLOR][/B][COLOR=#222222]: Cùng với việc đọc các tài liệu liên quan, cần phải nắm bắt tình hình kinh tế xã hội trong nước và thế giới để có những dẫn chứng cụ thể nhất để làm các dạng bài lý thuyết. Đồng thời phải có những kĩ năng nhất định về sử dụng Atlat, nhận biết và vẽ biểu đồ, lược đồ trong các dạng bài tập thực hành địa lí kinh tế xã hội.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][I][COLOR=#222222]Để học Địa lý có hiệu quả, cần nắm những vấn đề cơ bản. Có thể chia chương trình Địa lý 12 thành 2 phần: [/COLOR][/I][B][I][COLOR=#222222] [/COLOR][/I][/B][COLOR=#222222] [/COLOR][B][COLOR=#222222]Phần 1. Nguồn lực phát triển. [/COLOR][/B][COLOR=#222222] Gồm: các yếu tố như vị trí địa lý, địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, tài nguyên khoáng sản, sinh vật, điều kiện xã hội... (Từ bài "Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên" đến bài "Sử dụng vốn đất"). Phần này thí sinh cần nắm thật vững và giải thích đượccác hiện tượng địa lý. Ta có thể áp dụng những nguồn lực trên để phân tích các thuận lợi và khó khăn của các ngành kinh tế và các vùng kinh tế. [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=#222222] Phần 2. Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế.[/COLOR][/B][COLOR=#222222]Nếu đã nắm và hiểu kỹ những kiến thức của phần trên, chúng ta có thể dễ dàng vận dụng để xử lý những vấn đề đặt ra trong phần này. Các vùng kinh tế thường được chia ra thành 2 phần:[/COLOR][COLOR=#222222] [B] Nguồn lực phát triển[/B] [/COLOR][COLOR=#222222](bao gồm ngoại lực: vốn, kỹ thuật, thị trường cùng nội lực) và[/COLOR][COLOR=#222222] [B]Thực trạng phát triển[/B][/COLOR][COLOR=#222222]. Đến đây các có thể lập bảng tổng hợp để rút ra những so sánh cho các vùng. [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=#222222] III. Lưu ý khi làm bài thi: [/COLOR][/B][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [I][COLOR=#222222] Đối với câu hỏi về phần tự nhiên: [/COLOR][/I][COLOR=#222222] Nhất định các em phải nắm được các qui luật tự nhiên để từ đó phân tích, đánh giá đúng vấn đề.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [I][COLOR=#222222] Đối với bài tập về phần kinh tế xã hội: [/COLOR][/I][COLOR=#222222] Ngoài việc nắm vững các kiến thức cơ bản trong SGK thì kết hợp sự kiện, hiện tượng, tình hình kinh tế xã hội đất nước và thế giới hiện tại thông qua các kênh thông tin, sách báo.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [I][COLOR=#222222] Đối với dạng câu hỏi về vùng kinh tế: [/COLOR][/I][COLOR=#222222] Đây là sự tổng hợp các nội dung từ tự nhiên đến vấn đề kinh tế xã hội được khoanh vùng cụ thể. Giữa mỗi vùng lại có những đặc điểm thế mạnh và hạn chế riêng vì thế các em lưu ý phân tích cho phù hợp.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [I][COLOR=#222222] Đối với các dạng bài tập thực hành vẽ biểu đồ, lược đồ: [/COLOR][/I][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [COLOR=#222222] - Cần nhận biết chính xác dạng biểu đồ và thực hiện vẽ biểu đồ phù hợp. Nếu số liệu cho giá trị tuyệt đối và yêu cầu thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan giữa các đại lượng thì ta có thể vẽ các loại biểu đồ cột, đường, kết hợp... Nếu số liệu cho giá trị tuyệt đối hoặc tương đối nhưng yêu cầu thể hiện cơ cấu, hoặc tỷ lệ, tỷ trọng thì bắt buộc các em phải vẽ biểu đồ tròn hoặc miền. [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222] - Nhận xét biểu đồ: Có thể chọn một trong các cách nhận xét sau: [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222]+ Lấy số liệu năm sau trừ cho số liệu năm trước, thường là giá trị tuyệt đối.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [COLOR=#222222]+ Coi số liệu năm trước là 100%, đi tìm tỷ lệ % của năm sau thường là giá trị tương đối.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [COLOR=#222222]+ Lấy số liệu năm sau chia cho số liệu năm trước để tìm tăng hoặc giảm bao nhiêu lần.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial] [COLOR=#222222]+ Nếu thiếu thời gian, thí sinh có thể làm tắt bằng cách so sánh giữa năm đầu và năm cuối.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222]Trong quá trình nhận xét cần lưu ý nếu đề bài yêu cầu về quy mô các em phải lấy số liệu tuyệt đối để dẫn chứng. Nếu đề bài yêu cầu nhận xét về cơ cấu, phải lấy số liệu tương đối để dẫn chứng. Nếu làm ngược lại thí sinh sẽ không được điểm.[/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222]Không bỏ sót các dữ liệu, tìm mối quan hệ giữa các dữ liệu đó, tìm các giá trị lớn nhất, nhỏ nhất đặc biệt là các số liệu tăng hoặc giảm đột biến. Tìm các mối quan hệ theo chiều ngang và chiều dọc. Riêng đối với đề dân số, nên tìm những mốc thời gian số liệu tăng gấp đôi hoặc tăng nhiều lần. [/COLOR][/FONT][/SIZE][/FONT][/COLOR][RIGHT][COLOR=#333333][FONT=Arial][RIGHT] [SIZE=4][FONT=arial][B][COLOR=navy] Nhà giáo Nguyễn Mai Anh[/COLOR][/B][/FONT][/SIZE][/RIGHT] [/FONT][/COLOR][COLOR=#333333][FONT=Arial][RIGHT] [SIZE=4][FONT=arial][COLOR=#222222] Cộng tác viên chuyên mục Khoa học Địa lí của Bản tin tư vấn[/COLOR][/FONT][/SIZE][/RIGHT] [/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
ĐỊA LÍ THPT
Bí quyết ôn thi Địa lí đạt điểm cao
Top