Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Bí quyết leo giàn của cây xanh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="be_ngoc_2011" data-source="post: 129343" data-attributes="member: 205066"><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>BÍ QUYẾT LEO GIÀN CỦA CÂY XANH</strong></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Bí, mướp, dưa chuột, dây trường xuân, nho… rất có tài leo trèo. Chỉ cần móc được vào một thân cây, que củi hay thậm chí cột điện, chúng sẽ thoăn thoắt "bò lên". Nhưng nếu không có điểm tựa nào, chúng ngả ra rồi đuội dần và chết. Chúng leo kiểu gì?</span></span></span></span><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Darwin</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"> từ lâu đã chú ý đến một loài cây leo gọi là hublon hay hoa bia. Ông đặt nó trong nhà, suốt ngày đêm không ngủ theo dõi nó. </span></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Lúc đầu, một đoạn dây cuốn của ngọn hublon vươn ra khoảng không. </span></span><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Darwin</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"> buộc dây cuốn vào một cành cây, chỉ để một đoạn ngắn đầu cùng không buộc. Đoạn ngắn không buộc đó vốn đang thẳng đứng, một lát sau bỗng thay đổi, chỗ uốn vồng lên tự nhiên cong xuống, sau đó bắt đầu chuyển động xoay tròn.</span></span></span></span></span><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Thì ra, trong cơ thể thực vật có một loại chất kích thích sinh trưởng có thể làm tăng nhanh sự phát triển của tế bào, nhưng khi nồng độ quá cao, nó lại kìm hãm thực vật sinh trưởng. Vì vậy, sự phân bố nhiều hay ít của chất kích thích sẽ quyết định tốc độ phát triển của thân nhanh hay chậm. Có lúc bên trái sinh trưởng nhanh hơn bên phải, có lúc bên phải nhanh hơn, thế là bắt đầu sự phát triển xoay tròn, khả năng bò leo cũng xuất hiện.</span></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Phương thức leo của mướp, dưa chuột khác với bìm bìm, hublon. Chúng mọc rất nhiều tay cuốn. </span></span><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Tay</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"> cuốn hết sức nhạy cảm, hễ gặp những thứ như cành tre hoặc sợi dây là lập tức cuốn chặt. Dưa chuột đã leo lên giàn bằng tay cuốn như thế, chẳng khác gì người leo cột bằng hai tay vậy.</span></span></span></span></span></span><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Darwin</span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"> đã từng đùa với loại cây leo này. Ông cọ xát vào tay cuốn, nó tưởng đụng vào một vật như cành cây hoặc sợi dây, liền cuộn cong lại. Sau mấy phút dây cuốn phát hiện mình bị lừa, trên thực tế không có gì bám, nó lại vươn thẳng ra. </span></span><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'">Tay</span></span></span></span><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> <span style="font-size: 15px"> cuốn của dây leo nếu không tiếp xúc được với cột chống hoặc cành cây, nó sẽ có hình xoáy ốc, cuối cùng thì chết khô, chỉ khi nào cuốn vào vật gì nhờ cậy được nó mới bám chắc không rời.</span></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></span></span><p style="text-align: right"><span style="color: #CB616F"><span style="font-family: 'Verdana'"><span style="color: #0000cd"><em> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'">Nguồn: sưu tầm*</span></span></em></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="be_ngoc_2011, post: 129343, member: 205066"] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]BÍ QUYẾT LEO GIÀN CỦA CÂY XANH[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] [SIZE=4][COLOR=#CB616F][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial]Bí, mướp, dưa chuột, dây trường xuân, nho… rất có tài leo trèo. Chỉ cần móc được vào một thân cây, que củi hay thậm chí cột điện, chúng sẽ thoăn thoắt "bò lên". Nhưng nếu không có điểm tựa nào, chúng ngả ra rồi đuội dần và chết. Chúng leo kiểu gì?[/FONT][/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#CB616F][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial]Darwin[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial] từ lâu đã chú ý đến một loài cây leo gọi là hublon hay hoa bia. Ông đặt nó trong nhà, suốt ngày đêm không ngủ theo dõi nó. Lúc đầu, một đoạn dây cuốn của ngọn hublon vươn ra khoảng không. [/FONT][/COLOR][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial]Darwin[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial] buộc dây cuốn vào một cành cây, chỉ để một đoạn ngắn đầu cùng không buộc. Đoạn ngắn không buộc đó vốn đang thẳng đứng, một lát sau bỗng thay đổi, chỗ uốn vồng lên tự nhiên cong xuống, sau đó bắt đầu chuyển động xoay tròn.[/FONT][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR][COLOR=#CB616F][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial]Thì ra, trong cơ thể thực vật có một loại chất kích thích sinh trưởng có thể làm tăng nhanh sự phát triển của tế bào, nhưng khi nồng độ quá cao, nó lại kìm hãm thực vật sinh trưởng. Vì vậy, sự phân bố nhiều hay ít của chất kích thích sẽ quyết định tốc độ phát triển của thân nhanh hay chậm. Có lúc bên trái sinh trưởng nhanh hơn bên phải, có lúc bên phải nhanh hơn, thế là bắt đầu sự phát triển xoay tròn, khả năng bò leo cũng xuất hiện. [/FONT][/COLOR][/FONT][/COLOR][COLOR=#CB616F][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial] Phương thức leo của mướp, dưa chuột khác với bìm bìm, hublon. Chúng mọc rất nhiều tay cuốn. [/FONT][/COLOR][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial]Tay[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial] cuốn hết sức nhạy cảm, hễ gặp những thứ như cành tre hoặc sợi dây là lập tức cuốn chặt. Dưa chuột đã leo lên giàn bằng tay cuốn như thế, chẳng khác gì người leo cột bằng hai tay vậy.[/FONT][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR][/SIZE][COLOR=#CB616F][FONT=Verdana] [SIZE=4][COLOR=#000000][FONT=arial]Darwin[/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=arial] đã từng đùa với loại cây leo này. Ông cọ xát vào tay cuốn, nó tưởng đụng vào một vật như cành cây hoặc sợi dây, liền cuộn cong lại. Sau mấy phút dây cuốn phát hiện mình bị lừa, trên thực tế không có gì bám, nó lại vươn thẳng ra. [/FONT][/COLOR][FONT=Verdana][COLOR=#000000][FONT=arial]Tay[/FONT][/COLOR][/FONT][/SIZE][COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial] [SIZE=4] cuốn của dây leo nếu không tiếp xúc được với cột chống hoặc cành cây, nó sẽ có hình xoáy ốc, cuối cùng thì chết khô, chỉ khi nào cuốn vào vật gì nhờ cậy được nó mới bám chắc không rời.[/SIZE] [/FONT][/SIZE][/COLOR][/FONT][/COLOR][RIGHT][COLOR=#CB616F][FONT=Verdana][COLOR=#0000cd][I] [SIZE=4][FONT=arial]Nguồn: sưu tầm*[/FONT][/SIZE][/I][/COLOR][/FONT][/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
Bí quyết leo giàn của cây xanh
Top