Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
QUẢN TRỊ
Nhân Sự
Bí quyết gửi thư xin việc làm cho người mới
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Chien Tong" data-source="post: 166873" data-attributes="member: 36969"><p style="text-align: center"><strong>Kinh nghiệm làm việc phần 1: Bí quyết gửi thư xin việc làm cho người mới</strong></p><p></p><p>Để tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng, ngoài một bản CV đẹp còn cần một lá thư xin việc thật hấp dẫn. Chúng tôi tặng bạn vài “chiêu” để có một lá thư xin việc “gi điểm”. Biết tên người bạn sẽ gửi thư đến Bạn không bao giờ được đề tên người nhận một cách chung chung như: “Gửi đến tất cả những người có liên quan (To whom it may concern).</p><p></p><p>Thay vì đó bạn cần tìm hiểu xem ai là nhà tuyển dụng trực tiếp cho vị trí bạn đang xin tuyển. Bạn có thể tìm hiểu bằng cách gọi điện đến công ty đó hoặc tìm kiếm phần thông tin của công ty đó trên trang web. Để tạo ấn tượng thì bạn cần phải biết chính xác tên người bạn cần gửi hồ sơ đến, khi đọc chúng họ sẽ thấy ngạc nhiên và hiểu rằng bạn đã bỏ công sức tìm hiểu với công việc này Đưa ra lời mở đầu thân thiện Thêm vào đó, để lý giải tại sao bạn lại gửi một bức thư đính kèm với resume, bạn nên nhắc họ rằng đó là do yêu cầu của công ty được đăng trong quảng cáo hay bạn đã nói chuyện trực tiếp với họ.</p><p></p><p style="text-align: center"><img src="https://ketoanasia.vn/wp-content/uploads/2015/06/don-xin-viec-viet-tay-nghe-thuat-de-thanh-cong.png" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p> <p style="text-align: center">Các bạn mới ra trường, hoặc xin làm thêm tạo kinh nghiệm rất cần</p><p>Ví dụ: “Tôi đã làm theo những gì chúng ta đã nói qua điện thoại vào đầu giờ sáng hôm nay” hay “Tôi đã rất vui với cuộc nói chuyện của chúng ta tại cuộc họp các doanh nghiệp vừa mới đây, như ông/ bà đã nói tôi đã gửi cho công ty bạn hồ sơ cùng một bức thư đính kèm và tôi rất muốn được làm việc trong công ty ông/bà”. Bộc lộ rõ kinh nghiệm và kỹ năng của bạn Ngoài lý lịch cơ bản, bạn nên thêm vào những thành quả công việc bạn đã đạt được, đặc biệt những công việc có thể cho họ thấy bạn là người có nhiều kinh nghiệm và năng nổ trong làm việc. Để họ hiểu rõ bạn cần viết chúng một cách chi tiết và theo trình tự thời gian. Ngoài ra bạn cũng phải có chút kiến thức về công ty bạn xin tuyển. Bạn có thể thu thập thông tin từ trên mạng hoặc nói chuyện với những người mà bạn quen biết và đang làm tại đó.</p><p></p><p>Kết thư bằng một lời cảm ơn và thông tin liên lạc của bạn Bạn nên biểu lộ hứng thú với công việc bằng những câu cuối thư như: “Tôi sẽ liên hệ lại với ông/bà vào tuần tới để biết liệu hồ sơ của tôi có phù hợp với vị trí tuyển dụng hiện tại của công ty ông/bà hay không. Hoặc ông/bà có thể liên hệ với tôi bất cứ lúc nào vào số điện thoại (...). Tôi rất mong chờ cuộc gọi của ông/bà”.</p><p></p><p>Sau khi hoàn thành bạn nên đọc soát lỗi lại vài lần và có thể xin lời khuyên của vài người có nhiều kinh nghiệm trong việc này. Tiếp theo hãy chọn hình thức để gửi đi như: email, fax hay đường thư thông thường, hãy chọn cách mà nhà tuyển dụng có thể đọc đến hồ sơ của bạn một cách nhanh nhất.</p><p></p><p>Nguồn tổng hợp từ báo Dantri.vn & Vnexpress.net, cảm ơn các bạn đã đọc. Trân trọng!</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Chien Tong, post: 166873, member: 36969"] [CENTER][B]Kinh nghiệm làm việc phần 1: Bí quyết gửi thư xin việc làm cho người mới[/B][/CENTER] Để tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng, ngoài một bản CV đẹp còn cần một lá thư xin việc thật hấp dẫn. Chúng tôi tặng bạn vài “chiêu” để có một lá thư xin việc “gi điểm”. Biết tên người bạn sẽ gửi thư đến Bạn không bao giờ được đề tên người nhận một cách chung chung như: “Gửi đến tất cả những người có liên quan (To whom it may concern). Thay vì đó bạn cần tìm hiểu xem ai là nhà tuyển dụng trực tiếp cho vị trí bạn đang xin tuyển. Bạn có thể tìm hiểu bằng cách gọi điện đến công ty đó hoặc tìm kiếm phần thông tin của công ty đó trên trang web. Để tạo ấn tượng thì bạn cần phải biết chính xác tên người bạn cần gửi hồ sơ đến, khi đọc chúng họ sẽ thấy ngạc nhiên và hiểu rằng bạn đã bỏ công sức tìm hiểu với công việc này Đưa ra lời mở đầu thân thiện Thêm vào đó, để lý giải tại sao bạn lại gửi một bức thư đính kèm với resume, bạn nên nhắc họ rằng đó là do yêu cầu của công ty được đăng trong quảng cáo hay bạn đã nói chuyện trực tiếp với họ. [CENTER][IMG]https://ketoanasia.vn/wp-content/uploads/2015/06/don-xin-viec-viet-tay-nghe-thuat-de-thanh-cong.png[/IMG] Các bạn mới ra trường, hoặc xin làm thêm tạo kinh nghiệm rất cần[/CENTER] Ví dụ: “Tôi đã làm theo những gì chúng ta đã nói qua điện thoại vào đầu giờ sáng hôm nay” hay “Tôi đã rất vui với cuộc nói chuyện của chúng ta tại cuộc họp các doanh nghiệp vừa mới đây, như ông/ bà đã nói tôi đã gửi cho công ty bạn hồ sơ cùng một bức thư đính kèm và tôi rất muốn được làm việc trong công ty ông/bà”. Bộc lộ rõ kinh nghiệm và kỹ năng của bạn Ngoài lý lịch cơ bản, bạn nên thêm vào những thành quả công việc bạn đã đạt được, đặc biệt những công việc có thể cho họ thấy bạn là người có nhiều kinh nghiệm và năng nổ trong làm việc. Để họ hiểu rõ bạn cần viết chúng một cách chi tiết và theo trình tự thời gian. Ngoài ra bạn cũng phải có chút kiến thức về công ty bạn xin tuyển. Bạn có thể thu thập thông tin từ trên mạng hoặc nói chuyện với những người mà bạn quen biết và đang làm tại đó. Kết thư bằng một lời cảm ơn và thông tin liên lạc của bạn Bạn nên biểu lộ hứng thú với công việc bằng những câu cuối thư như: “Tôi sẽ liên hệ lại với ông/bà vào tuần tới để biết liệu hồ sơ của tôi có phù hợp với vị trí tuyển dụng hiện tại của công ty ông/bà hay không. Hoặc ông/bà có thể liên hệ với tôi bất cứ lúc nào vào số điện thoại (...). Tôi rất mong chờ cuộc gọi của ông/bà”. Sau khi hoàn thành bạn nên đọc soát lỗi lại vài lần và có thể xin lời khuyên của vài người có nhiều kinh nghiệm trong việc này. Tiếp theo hãy chọn hình thức để gửi đi như: email, fax hay đường thư thông thường, hãy chọn cách mà nhà tuyển dụng có thể đọc đến hồ sơ của bạn một cách nhanh nhất. Nguồn tổng hợp từ báo Dantri.vn & Vnexpress.net, cảm ơn các bạn đã đọc. Trân trọng! [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
QUẢN TRỊ
Nhân Sự
Bí quyết gửi thư xin việc làm cho người mới
Top