Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Bí quyết đối phó với chứng viêm họng
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 152855" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Điều này có thể xuất phát từ việc bạn hút thuốc lá, môi trường không khí quá khô, hay do bị dị ứng. Một số phương pháp sau đây sẽ giúp bạn làm dịu cổ họng:</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">- Để “cứu vãn tình thế” một cách nhanh chóng và hiệu quả, không gì có thể vượt qua được giải pháp truyền thống, đó là súc miệng bằng nước muối loãng. Muối hoạt động như là một chất khử trùng nhẹ đồng thời làm giảm bớt lượng đờm trong cổ. Cách làm cũng khá đơn giản: chỉ cần hòa tan muối vào nước ấm, súc miệng rồi nhổ ra ngoài, làm khoảng 4 lần mỗi ngày.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">- Sử dụng máy tạo hơi ẩm trong phòng ngủ. Việc tăng cường thêm độ ẩm cho không khí sẽ giúp ngăn ngừa lớp niêm mạc cổ họng không bị khô quá mức, gây đau rát. Nếu không có máy tạo độ ẩm cho không khí, bạn hãy đặt một chậu nước ở chỗ có sức nóng hoặc thông thoáng trong phòng để hơi nước tỏa ra, làm dịu mát không khí.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">- Bỏ thuốc lá. Khói thuốc lá chính là nguyên nhân khiến lớp niêm mạc cổ họng bị kích thích cực độ.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">- Thở bằng mũi thay vì bằng miệng. Đây chính là cách để bạn làm ẩm không khí một cách tự nhiên nhất thông qua đường thở.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">- Nếu những cơn đau họng cứ tái đi, tái lại thường xuyên, bạn nên mua bàn chải đánh răng mới. Lông bàn chải chính là nơi vi khuẩn thường trú ngụ. Nếu bạn lỡ gây ra vết thương ở lợi trong lúc đang đánh răng, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào cơ thể và làm bạn nhiễm bệnh.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">- Tăng cường “sức khỏe” cho hệ miễn dịch trong suốt giai đoạn có dịch cảm, cúm bằng cách bổ sung vitamine, khoáng chất, các loại thảo mộc và những dưỡng chất có lợi cho cơ thể như vitamine C và E, kẽm, ma-giê, tỏi, gừng, nấm… Những thứ này đều có khả năng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">Một số phương pháp tự nhiên chữa trị đau họng</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">1. Mật ong</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Từ xa xưa, mật ong đã được sử dụng làm thuốc trị đau họng. Chúng có công dụng kháng khuẩn và làm bệnh chóng khỏi. Mật ong có khả năng thấm lọc nên sẽ giúp thoát dịch tại các tế bào bị viêm. Điều này góp phần giảm sưng và mang lại cảm giác thoải mái hơn cho người bệnh. Bạn chỉ cần cho một vài muỗng mật ong vào ly nước nóng hoặc ly trà thảo dược và uống nước mật ong này thường xuyên.</span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://a8.vietbao.vn/images/vn888/hot/v2012/20121102-123657-1-1287927887.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">2. Nước chanh nóng</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Ly nước chanh nóng pha kèm mật ong cũng có tác dụng xoa dịu các cơn đau họng. Cách làm cũng đơn giản: pha thêm một ít chanh vào ly nước mật ong ấm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">3. Cây bạc hà đắng</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Bạc hà đắng làm giảm sưng tấy ở những tế bào cổ họng bị viêm. Để làm trà bạc hà đắng, bạn ngâm 2 muỗng thảo dược đã được thái nhỏ này vào 1 ly nước sôi trong khoảng 10 phút rồi lọc lấy nước và uống.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><strong>4. Thục quỳ</strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Phần rễ của cây thục quỳ có chứa chất giúp che phủ được các tế bào trong cổ họng. Cách làm trà thục quỳ như sau: cho 2 muỗng thục quỳ khô vào 1 ly nước, đun sôi trong vòng 10 phút rồi lọc lại và uống từ 3 đến 5 ly mỗi ngày.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">5. Bổ sung vitamine C ba lần mỗi ngày.</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong><span style="color: #333333">Trong trường hợp cổ họng bị đau do cảm, cúm hoặc bị liên cầu khuẩn, vitamine C sẽ giúp tăng sức đề kháng và chống lại sự viêm nhiễm. Cần lưu ý là phải giảm bớt liều lượng nếu bạn bắt đầu có triệu chứng tiêu chảy.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://a8.vietbao.vn/images/vn888/hot/v2012/20121102-123657-2-a3.jpeg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">6. Tỏi</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong><span style="color: #333333">Đây cũng là một phương thuốc dân gian truyền thống giúp chống lại các căn bệnh nhiễm trùng. Tỏi khô có khả năng kháng khuẩn và khử trùng hiệu nghiệm.</span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333"></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">7. Thuốc bổ sung kẽm</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333"></span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #333333">Một kết quả nghiên cứu cho thấy, những người bổ sung loại thuốc bổ có chứa khoảng 13 mg kẽm trong vòng 2 giờ mỗi lần (3 – 4 ngày) thì sẽ hết bị đau họng nhanh hơn những người không bổ sung kẽm. Tuy nhiên, nếu cơ thể dư thừa kẽm thì khả năng miễn dịch cũng bị suy yếu đi. Do đó, bạn không nên sử dụng thuốc bổ sung trong một thời gian dài.</span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 152855, member: 1323"] [FONT=arial][COLOR=#333333]Điều này có thể xuất phát từ việc bạn hút thuốc lá, môi trường không khí quá khô, hay do bị dị ứng. Một số phương pháp sau đây sẽ giúp bạn làm dịu cổ họng:[/COLOR] [COLOR=#333333]- Để “cứu vãn tình thế” một cách nhanh chóng và hiệu quả, không gì có thể vượt qua được giải pháp truyền thống, đó là súc miệng bằng nước muối loãng. Muối hoạt động như là một chất khử trùng nhẹ đồng thời làm giảm bớt lượng đờm trong cổ. Cách làm cũng khá đơn giản: chỉ cần hòa tan muối vào nước ấm, súc miệng rồi nhổ ra ngoài, làm khoảng 4 lần mỗi ngày.[/COLOR] [COLOR=#333333]- Sử dụng máy tạo hơi ẩm trong phòng ngủ. Việc tăng cường thêm độ ẩm cho không khí sẽ giúp ngăn ngừa lớp niêm mạc cổ họng không bị khô quá mức, gây đau rát. Nếu không có máy tạo độ ẩm cho không khí, bạn hãy đặt một chậu nước ở chỗ có sức nóng hoặc thông thoáng trong phòng để hơi nước tỏa ra, làm dịu mát không khí.[/COLOR] [COLOR=#333333]- Bỏ thuốc lá. Khói thuốc lá chính là nguyên nhân khiến lớp niêm mạc cổ họng bị kích thích cực độ.[/COLOR] [COLOR=#333333]- Thở bằng mũi thay vì bằng miệng. Đây chính là cách để bạn làm ẩm không khí một cách tự nhiên nhất thông qua đường thở.[/COLOR] [COLOR=#333333]- Nếu những cơn đau họng cứ tái đi, tái lại thường xuyên, bạn nên mua bàn chải đánh răng mới. Lông bàn chải chính là nơi vi khuẩn thường trú ngụ. Nếu bạn lỡ gây ra vết thương ở lợi trong lúc đang đánh răng, vi khuẩn sẽ có cơ hội xâm nhập vào cơ thể và làm bạn nhiễm bệnh.[/COLOR] [COLOR=#333333]- Tăng cường “sức khỏe” cho hệ miễn dịch trong suốt giai đoạn có dịch cảm, cúm bằng cách bổ sung vitamine, khoáng chất, các loại thảo mộc và những dưỡng chất có lợi cho cơ thể như vitamine C và E, kẽm, ma-giê, tỏi, gừng, nấm… Những thứ này đều có khả năng tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. [/COLOR] [B][COLOR=#333333]Một số phương pháp tự nhiên chữa trị đau họng [/COLOR][/B] [B][COLOR=#333333]1. Mật ong [/COLOR][/B] [COLOR=#333333]Từ xa xưa, mật ong đã được sử dụng làm thuốc trị đau họng. Chúng có công dụng kháng khuẩn và làm bệnh chóng khỏi. Mật ong có khả năng thấm lọc nên sẽ giúp thoát dịch tại các tế bào bị viêm. Điều này góp phần giảm sưng và mang lại cảm giác thoải mái hơn cho người bệnh. Bạn chỉ cần cho một vài muỗng mật ong vào ly nước nóng hoặc ly trà thảo dược và uống nước mật ong này thường xuyên.[/COLOR][/FONT][CENTER][FONT=arial][IMG]https://a8.vietbao.vn/images/vn888/hot/v2012/20121102-123657-1-1287927887.jpeg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B][COLOR=#333333]2. Nước chanh nóng[/COLOR][/B] [COLOR=#333333] Ly nước chanh nóng pha kèm mật ong cũng có tác dụng xoa dịu các cơn đau họng. Cách làm cũng đơn giản: pha thêm một ít chanh vào ly nước mật ong ấm. [/COLOR] [B][COLOR=#333333]3. Cây bạc hà đắng [/COLOR][/B] [COLOR=#333333]Bạc hà đắng làm giảm sưng tấy ở những tế bào cổ họng bị viêm. Để làm trà bạc hà đắng, bạn ngâm 2 muỗng thảo dược đã được thái nhỏ này vào 1 ly nước sôi trong khoảng 10 phút rồi lọc lấy nước và uống.[/COLOR] [COLOR=#333333] [B]4. Thục quỳ [/B][/COLOR] [COLOR=#333333]Phần rễ của cây thục quỳ có chứa chất giúp che phủ được các tế bào trong cổ họng. Cách làm trà thục quỳ như sau: cho 2 muỗng thục quỳ khô vào 1 ly nước, đun sôi trong vòng 10 phút rồi lọc lại và uống từ 3 đến 5 ly mỗi ngày. [/COLOR] [B][COLOR=#333333]5. Bổ sung vitamine C ba lần mỗi ngày. [/COLOR] [/B][COLOR=#333333]Trong trường hợp cổ họng bị đau do cảm, cúm hoặc bị liên cầu khuẩn, vitamine C sẽ giúp tăng sức đề kháng và chống lại sự viêm nhiễm. Cần lưu ý là phải giảm bớt liều lượng nếu bạn bắt đầu có triệu chứng tiêu chảy. [/COLOR][/FONT][CENTER][FONT=arial][IMG]https://a8.vietbao.vn/images/vn888/hot/v2012/20121102-123657-2-a3.jpeg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B][COLOR=#333333]6. Tỏi [/COLOR] [/B][COLOR=#333333]Đây cũng là một phương thuốc dân gian truyền thống giúp chống lại các căn bệnh nhiễm trùng. Tỏi khô có khả năng kháng khuẩn và khử trùng hiệu nghiệm. [/COLOR] [B][COLOR=#333333]7. Thuốc bổ sung kẽm [/COLOR][/B] [COLOR=#333333]Một kết quả nghiên cứu cho thấy, những người bổ sung loại thuốc bổ có chứa khoảng 13 mg kẽm trong vòng 2 giờ mỗi lần (3 – 4 ngày) thì sẽ hết bị đau họng nhanh hơn những người không bổ sung kẽm. Tuy nhiên, nếu cơ thể dư thừa kẽm thì khả năng miễn dịch cũng bị suy yếu đi. Do đó, bạn không nên sử dụng thuốc bổ sung trong một thời gian dài.[/COLOR][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Bí quyết đối phó với chứng viêm họng
Top