Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Tư liệu Văn học
Bí quyết để phân tích một bài thơ, đoạn thơ hay
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Ngọc Suka" data-source="post: 172702" data-attributes="member: 313337"><p><em><strong>Ví dụ: </strong>Đề bài: Cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp qua tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu.</em></p><p></p><p><em>Nội dung chính:</em></p><p></p><p>1. Mở bài:</p><p></p><p>- Chính Hữu (1926 – 2007) tên thật là Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh, là nhà thơ mặc áo lính ông chủ yếu viết về người lính, cách mạng, thơ ông giàu cảm xúc, ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc.</p><p></p><p>- “Đồng chí” là một trong những tác phẩm hấp dẫn nhất trong tập thơ chính của ông: “Đầu súng trăng treo” (1966), “Đồng chí” thể hiện vẻ đẹp lung linh của những người lính giai đoạn đầu kháng chiến chống pháp gian khổ nhưng chứa chan tình đồng đội.</p><p></p><p>- Tình đồng chí ấy được vun đắp, xây dựng từ những cơ sở rất tự nhiên, chân thành của những người nông dân khoác trên mình chiếc áo lính.</p><p></p><p>ó Với những kiến thức trên các em hãy xây dựng cho mình một mở bài hấp dẫn nhé.</p><p></p><p>2. Thân bài:</p><p></p><p><em>* Đầu tiên các em phải xác định được yêu cầu đề ra với kiến thức các em đã học trên lớp có mấy luận điểm:</em></p><p></p><p>- Cùng hoàn cảnh xuất thân.</p><p></p><p>- Cùng mục đích lí tưởng chiến đấu.</p><p></p><p>- Cùng chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn trong quân ngũ.</p><p></p><p><em>* Soi đề bài vào các vấn đề trên để lấy thêm nhiều ý cho bài viết phong phú:</em></p><p></p><p>- Hoàn cảnh ra đời: Giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống pháp.</p><p></p><p>- Thể thơ: Tự do. Có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của tác giả?</p><p></p><p>- Hình ảnh cụ thể, giản dị: người nông dân gợi cho em suy nghĩ gì về tính cách, cuộc sống của họ? “Súng bên ... thành đôi tri kỉ” gợi lên cho em điều gì?...</p><p></p><p>- Giọng điệu ngôn ngữ:</p><p></p><p>+ Tâm tình nhẹ nhàng, sâu lắng… Tác dụng gì?</p><p></p><p>+ Sử dụng thành ngữ: “nước mặn, đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”,</p><p></p><p>+ Câu đặc biệt: Đồng chí! Có ý nghĩa gì về mặt nội dung và nghệ thuật?...</p><p></p><p>- So sánh với bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để thấy được cái hay cái hấp dẫn của người lính thời kì chống Pháp.</p><p></p><p><em>* Vạch luận điểm cụ thể cho thân bài:</em></p><p></p><p>- Luận điểm 1: Giới thiệu chung về nội dung, ý nghĩa của cả bài “Đồng chí”.</p><p></p><p>- Luận điểm 2: Cùng hoàn cảnh xuất thân.</p><p></p><p>- Luận điểm 3: Cùng mục đích lí tưởng chiến đấu.</p><p></p><p>- Luận điểm 4: Cùng chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn trong quân ngũ.</p><p></p><p>- Luận điểm 5: Trình bày được: Từ cơ sở này đã tạo nên nên tình đồng chí gắn bó keo sơn, với những biểu hiện rất cụ thể để rồi tạo cho họ sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, chiến đấu giành thắng lợi. Kết tinh cho vẻ đẹp tình đồng chí thể hiện ở ba câu thơ cuối bài… So sánh được với bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”.</p><p></p><p>Lưu ý:</p><p></p><p>+ Ở mỗi luận điểm các em nên viết theo phương pháp viết đoạn cụ thể (diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích… tùy khả năng của mình).</p><p></p><p>+ Câu chốt đoạn phải khái quát được nội dung đoạn và liên hệ với phần yêu cầu của đề.</p><p></p><p>+ Viết rõ ràng, có lí giải, dẫn chứng không lan man, phải thể hiện được cá tính của mình trong bài...</p><p></p><p>3. Kết bài:</p><p></p><p>- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.</p><p></p><p>- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Ngọc Suka, post: 172702, member: 313337"] [I][B]Ví dụ: [/B]Đề bài: Cảm nhận của em về cơ sở hình thành tình đồng chí trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp qua tác phẩm “Đồng chí” của Chính Hữu.[/I] [I]Nội dung chính:[/I] 1. Mở bài: - Chính Hữu (1926 – 2007) tên thật là Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh, là nhà thơ mặc áo lính ông chủ yếu viết về người lính, cách mạng, thơ ông giàu cảm xúc, ngôn ngữ, hình ảnh chọn lọc. - “Đồng chí” là một trong những tác phẩm hấp dẫn nhất trong tập thơ chính của ông: “Đầu súng trăng treo” (1966), “Đồng chí” thể hiện vẻ đẹp lung linh của những người lính giai đoạn đầu kháng chiến chống pháp gian khổ nhưng chứa chan tình đồng đội. - Tình đồng chí ấy được vun đắp, xây dựng từ những cơ sở rất tự nhiên, chân thành của những người nông dân khoác trên mình chiếc áo lính. ó Với những kiến thức trên các em hãy xây dựng cho mình một mở bài hấp dẫn nhé. 2. Thân bài: [I]* Đầu tiên các em phải xác định được yêu cầu đề ra với kiến thức các em đã học trên lớp có mấy luận điểm:[/I] - Cùng hoàn cảnh xuất thân. - Cùng mục đích lí tưởng chiến đấu. - Cùng chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn trong quân ngũ. [I]* Soi đề bài vào các vấn đề trên để lấy thêm nhiều ý cho bài viết phong phú:[/I] - Hoàn cảnh ra đời: Giai đoạn đầu cuộc kháng chiến chống pháp. - Thể thơ: Tự do. Có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của tác giả? - Hình ảnh cụ thể, giản dị: người nông dân gợi cho em suy nghĩ gì về tính cách, cuộc sống của họ? “Súng bên ... thành đôi tri kỉ” gợi lên cho em điều gì?... - Giọng điệu ngôn ngữ: + Tâm tình nhẹ nhàng, sâu lắng… Tác dụng gì? + Sử dụng thành ngữ: “nước mặn, đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”, + Câu đặc biệt: Đồng chí! Có ý nghĩa gì về mặt nội dung và nghệ thuật?... - So sánh với bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để thấy được cái hay cái hấp dẫn của người lính thời kì chống Pháp. [I]* Vạch luận điểm cụ thể cho thân bài:[/I] - Luận điểm 1: Giới thiệu chung về nội dung, ý nghĩa của cả bài “Đồng chí”. - Luận điểm 2: Cùng hoàn cảnh xuất thân. - Luận điểm 3: Cùng mục đích lí tưởng chiến đấu. - Luận điểm 4: Cùng chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn trong quân ngũ. - Luận điểm 5: Trình bày được: Từ cơ sở này đã tạo nên nên tình đồng chí gắn bó keo sơn, với những biểu hiện rất cụ thể để rồi tạo cho họ sức mạnh vượt qua mọi khó khăn, chiến đấu giành thắng lợi. Kết tinh cho vẻ đẹp tình đồng chí thể hiện ở ba câu thơ cuối bài… So sánh được với bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Lưu ý: + Ở mỗi luận điểm các em nên viết theo phương pháp viết đoạn cụ thể (diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích… tùy khả năng của mình). + Câu chốt đoạn phải khái quát được nội dung đoạn và liên hệ với phần yêu cầu của đề. + Viết rõ ràng, có lí giải, dẫn chứng không lan man, phải thể hiện được cá tính của mình trong bài... 3. Kết bài: - Khái quát được nội dung đề yêu cầu. - Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống. [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Tư liệu Văn học
Bí quyết để phân tích một bài thơ, đoạn thơ hay
Top