Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Bí mật xương đầu chim gõ kiến
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 105939" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #006400"><span style="font-size: 15px"><strong>BÍ MẬT XƯƠNG ĐẦU CHIM GÕ KIẾN</strong></span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong><span style="color: #333333">Việc nghiên cứu xương đầu của chim gõ kiến có thể giúp giới khoa học chế tạo mũ bảo hiểm bảo vệ não khỏi chấn thương nghiêm trọng.</span></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Kết quả nghiên cứu về chim gõ kiến cho thấy bất chấp thói quen săn mồi độc nhất vô nhị, loài chim này không hề bị ảnh hưởng thần kinh hay gặp chấn thương nguy hiểm nào. Khi dùng chiếc mỏ sắc gõ liên tục với tốc độ nhanh lên thân cây, chim gõ kiến phải hứng chịu cùng lúc áp lực khủng khiếp lên phần đầu - sức ép có thể khiến con người tử vong. Nhưng trên thực tế loài chim này vẫn bình an vô sự. Đó là lý do các chuyên gia nghiên cứu cách chim gõ kiến được bảo vệ khỏi những ảnh hưởng có hại trong lúc mổ thân cây, với hy vọng có thể tìm ra những hướng tiếp cận mới nhằm ngăn chặn và điều trị chấn thương đầu ở người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><img src="https://khoahoc.com.vn/photos/image/102011/31/woodpeckers.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Chấn thương vùng đầu là một trong những nguyên nhân gây tử vong chính trên toàn thế giới. Ước tính tổn thương não chiếm đến 15% các trường hợp chết chóc và tàn tật. Những chấn thương này có thể xảy ra dưới ảnh hưởng hoặc sự thay đổi đột ngột trong vận tốc của đầu. Dù vậy, quy luật áp dụng lên loài người dường như chẳng mảy may gây tác động đến loài chim gõ kiến, bất chấp chúng thường dùng mỏ mổ thân cây ở vận tốc từ 6 -10m/giây, và đôi khi sản sinh ra lực ép đến 1.000G. Các chuyên gia của Đại học Hàng không Bắc Kinh và Đại học Bách khoa Hồng Kông đã chọn đối tượng nghiên cứu là loài chim gõ kiến sinh sống khắp lục địa Á - Âu và là loài phổ biến nhất ở Anh. Kết quả nghiên cứu đăng trên chuyên san khoa học <em>PLoS ONE</em> cho thấy những con chim này được trang bị các <strong>hệ thống giảm sốc phức tạp</strong> bên trong sọ não. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng máy quay tốc độ cao và thực hiện việc quét não của chim gõ kiến để xác định được cấu trúc xương sọ. Họ phát hiện<strong> cấu trúc xương đầu và mỏ đóng vai trò thiết yếu trong việc giảm tác động của va chạm. Và hệ thống chống sốc này không dựa trên một yếu tố đơn lẻ mà là kết quả của sự kết hợp từ những đặc điểm hình thái khác nhau.</strong> Sau khi nghiên cứu, các chuyên gia cho rằng có thể áp dụng khám phá này trong việc thiết kế mũ bảo hiểm thế hệ mới giúp giảm tối đa ảnh hưởng của những cú va chạm chết người đối với não bộ con người. </span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> </span><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><span style="font-family: 'arial'"><strong><em>Nguồn: Thanh Niên*</em></strong></span></span></p> <p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 105939, member: 7"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#006400][SIZE=4][B]BÍ MẬT XƯƠNG ĐẦU CHIM GÕ KIẾN[/B][/SIZE][/COLOR] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [B][COLOR=#333333]Việc nghiên cứu xương đầu của chim gõ kiến có thể giúp giới khoa học chế tạo mũ bảo hiểm bảo vệ não khỏi chấn thương nghiêm trọng.[/COLOR][/B] Kết quả nghiên cứu về chim gõ kiến cho thấy bất chấp thói quen săn mồi độc nhất vô nhị, loài chim này không hề bị ảnh hưởng thần kinh hay gặp chấn thương nguy hiểm nào. Khi dùng chiếc mỏ sắc gõ liên tục với tốc độ nhanh lên thân cây, chim gõ kiến phải hứng chịu cùng lúc áp lực khủng khiếp lên phần đầu - sức ép có thể khiến con người tử vong. Nhưng trên thực tế loài chim này vẫn bình an vô sự. Đó là lý do các chuyên gia nghiên cứu cách chim gõ kiến được bảo vệ khỏi những ảnh hưởng có hại trong lúc mổ thân cây, với hy vọng có thể tìm ra những hướng tiếp cận mới nhằm ngăn chặn và điều trị chấn thương đầu ở người. [/FONT][CENTER][FONT=arial][IMG]https://khoahoc.com.vn/photos/image/102011/31/woodpeckers.jpg[/IMG][/FONT][/CENTER] [FONT=arial] Chấn thương vùng đầu là một trong những nguyên nhân gây tử vong chính trên toàn thế giới. Ước tính tổn thương não chiếm đến 15% các trường hợp chết chóc và tàn tật. Những chấn thương này có thể xảy ra dưới ảnh hưởng hoặc sự thay đổi đột ngột trong vận tốc của đầu. Dù vậy, quy luật áp dụng lên loài người dường như chẳng mảy may gây tác động đến loài chim gõ kiến, bất chấp chúng thường dùng mỏ mổ thân cây ở vận tốc từ 6 -10m/giây, và đôi khi sản sinh ra lực ép đến 1.000G. Các chuyên gia của Đại học Hàng không Bắc Kinh và Đại học Bách khoa Hồng Kông đã chọn đối tượng nghiên cứu là loài chim gõ kiến sinh sống khắp lục địa Á - Âu và là loài phổ biến nhất ở Anh. Kết quả nghiên cứu đăng trên chuyên san khoa học [I]PLoS ONE[/I] cho thấy những con chim này được trang bị các [B]hệ thống giảm sốc phức tạp[/B] bên trong sọ não. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng máy quay tốc độ cao và thực hiện việc quét não của chim gõ kiến để xác định được cấu trúc xương sọ. Họ phát hiện[B] cấu trúc xương đầu và mỏ đóng vai trò thiết yếu trong việc giảm tác động của va chạm. Và hệ thống chống sốc này không dựa trên một yếu tố đơn lẻ mà là kết quả của sự kết hợp từ những đặc điểm hình thái khác nhau.[/B] Sau khi nghiên cứu, các chuyên gia cho rằng có thể áp dụng khám phá này trong việc thiết kế mũ bảo hiểm thế hệ mới giúp giảm tối đa ảnh hưởng của những cú va chạm chết người đối với não bộ con người. [B][/B][/FONT][RIGHT][COLOR=#0000ff][FONT=arial][B][I]Nguồn: Thanh Niên*[/I][/B][/FONT] [/COLOR][/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
QUỐC TẾ
Sự kiện & Bình luận
Khám phá
Bí mật xương đầu chim gõ kiến
Top