Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Bí mật về thú vị về kính thiên văn Galile
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="truong21" data-source="post: 73718" data-attributes="member: 75740"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"> <span style="font-size: 15px"><strong>Bí mật về thú vị về kính thiên văn Galile </strong></span></span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Kính thiên văn Galile ngày nay được nhắc đến như một dụng cụ quan sát thiên văn mang tính cách mạng làm thay đổi “vị trí của Trái Đất trên thiên đường”.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong>Nhưng theo các nhà sử học, khi Galileo Galile giới thiệu chiếc kính thiên văn đầu tiên của mình cho các nghị sĩ thành Venice, ông đã không nói nó là dụng cụ quan sát bầu trời mà là một thiết bị giúp quan sát xa hơn, giúp phát hiện tàu bè Thổ Nhĩ Kỹ trong cuộc cạnh tranh diễn ra trên biển.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Theo Alan Chapman, ĐH Oxford, chiếc kính được giới thiệu với Nghị viện Venice từ góc độ thương mại hơn là khoa học. Sự giàu có và sức mạnh của thành phố cảng này phụ thuộc vào sự buôn bán trên biển, mà lúc bấy giờ đang bị Thổ Nhĩ Kỳ cạnh tranh.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"> Để thuyết phục Nghị viện Venice tài trợ cho mình, Galile giới thiệu chiếc kính có tác dụng phát hiện kẻ thù. Ông đã đưa một số nghị sĩ lên trên một tháp chuông ở Venice, nơi có thể thấy tàu bè qua lại ngoài cảng và cho thấy khả năng phóng đại hình ảnh của chiếc kính này. Ngay lập tức, Nghị viện Venice đã có ý định tài trợ cho Galile khi ông trình bày dụng cụ cải tiến này của mình.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Là một giáo sư Toán tại ĐH Padua, Galile đã chế tạo kính thiên văn của mình trên cơ sở chiếc ống nhòm của một đạo diễn kịch người Hà Lan, Johann Lippershey. Làm từ gỗ và da, kính thiên văn Galile có độ phóng đại 8 lần, vật kính lồi và thị kính lõm, cho hình ảnh phóng đại cùng chiều.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tuy có sự ra mắt khác mục đích nhưng đến khi hoàn thiện, chiếc kính thiên văn của Galile hoàn thành nhiệm vụ khai sáng nhận thức về vũ trụ cho loài người.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Vào thời kỳ đó, hầu hết châu Âu đều công nhận sự giải thích của Nhà thờ Công giáo La Mã về sự sáng thế, trong đó Trái Đất là trung tâm của vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/tuanlinh/20090828/khcn-galile1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Bằng kính thiên văn Galile, các nhà khoa học phát hiện sao Kim cũng có các pha giống Mặt trăng, điều này đảo lộn quan niệm Trái đất là tâm của vũ trụ.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Tuy nhiên, bằng kính thiên văn, các nhà khoa học quan sát sao Kim và nhận thấy, ngôi sao này có các pha giống như các pha Mặt Trăng hàng tháng. Điều này chỉ có thể giải thích nếu Mặt Trời là trung tâm của Thái Dương Hệ. Chiếc kính đã làm đảo lộn niềm tin về thuyết Địa tâm.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'"><img src="https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/tuanlinh/20090722/khcn-nt17.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'Arial'">Nhóm thiên văn của Câu lạc bộ Thiên văn học Trẻ Việt Nam quan sát nhật thực qua kính thiên văn cổ, chế tạo theo thiết kế của Galilei Galileo với một tấm phim dán lên mặt kính.</span></p> <p style="text-align: center"></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'">Ngoài phát hiện trên, kính thiên văn còn giúp Galile quan sát và phát hiện các vệ tinh của sao Mộc hay bề mặt Mặt trăng không nhẵn như tưởng tượng ban đầu của con người và dải Ngân Hà là tập hợp của vô vàn các ngôi sao.</span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'Arial'"><em><strong>ST</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="truong21, post: 73718, member: 75740"] [CENTER][FONT=Arial] [SIZE=4][B]Bí mật về thú vị về kính thiên văn Galile [/B][/SIZE][/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] [B]Kính thiên văn Galile ngày nay được nhắc đến như một dụng cụ quan sát thiên văn mang tính cách mạng làm thay đổi “vị trí của Trái Đất trên thiên đường”. [/B]Nhưng theo các nhà sử học, khi Galileo Galile giới thiệu chiếc kính thiên văn đầu tiên của mình cho các nghị sĩ thành Venice, ông đã không nói nó là dụng cụ quan sát bầu trời mà là một thiết bị giúp quan sát xa hơn, giúp phát hiện tàu bè Thổ Nhĩ Kỹ trong cuộc cạnh tranh diễn ra trên biển. Theo Alan Chapman, ĐH Oxford, chiếc kính được giới thiệu với Nghị viện Venice từ góc độ thương mại hơn là khoa học. Sự giàu có và sức mạnh của thành phố cảng này phụ thuộc vào sự buôn bán trên biển, mà lúc bấy giờ đang bị Thổ Nhĩ Kỳ cạnh tranh. Để thuyết phục Nghị viện Venice tài trợ cho mình, Galile giới thiệu chiếc kính có tác dụng phát hiện kẻ thù. Ông đã đưa một số nghị sĩ lên trên một tháp chuông ở Venice, nơi có thể thấy tàu bè qua lại ngoài cảng và cho thấy khả năng phóng đại hình ảnh của chiếc kính này. Ngay lập tức, Nghị viện Venice đã có ý định tài trợ cho Galile khi ông trình bày dụng cụ cải tiến này của mình. Là một giáo sư Toán tại ĐH Padua, Galile đã chế tạo kính thiên văn của mình trên cơ sở chiếc ống nhòm của một đạo diễn kịch người Hà Lan, Johann Lippershey. Làm từ gỗ và da, kính thiên văn Galile có độ phóng đại 8 lần, vật kính lồi và thị kính lõm, cho hình ảnh phóng đại cùng chiều. Tuy có sự ra mắt khác mục đích nhưng đến khi hoàn thiện, chiếc kính thiên văn của Galile hoàn thành nhiệm vụ khai sáng nhận thức về vũ trụ cho loài người. Vào thời kỳ đó, hầu hết châu Âu đều công nhận sự giải thích của Nhà thờ Công giáo La Mã về sự sáng thế, trong đó Trái Đất là trung tâm của vũ trụ. [/FONT] [CENTER][FONT=Arial][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/tuanlinh/20090828/khcn-galile1.jpg[/IMG] [/FONT][/CENTER] [FONT=Arial]Bằng kính thiên văn Galile, các nhà khoa học phát hiện sao Kim cũng có các pha giống Mặt trăng, điều này đảo lộn quan niệm Trái đất là tâm của vũ trụ. Tuy nhiên, bằng kính thiên văn, các nhà khoa học quan sát sao Kim và nhận thấy, ngôi sao này có các pha giống như các pha Mặt Trăng hàng tháng. Điều này chỉ có thể giải thích nếu Mặt Trời là trung tâm của Thái Dương Hệ. Chiếc kính đã làm đảo lộn niềm tin về thuyết Địa tâm. [/FONT][CENTER][FONT=Arial][IMG]https://www.baodatviet.vn/Uploaded_CDCA/tuanlinh/20090722/khcn-nt17.jpg[/IMG][/FONT] [FONT=Arial]Nhóm thiên văn của Câu lạc bộ Thiên văn học Trẻ Việt Nam quan sát nhật thực qua kính thiên văn cổ, chế tạo theo thiết kế của Galilei Galileo với một tấm phim dán lên mặt kính.[/FONT] [/CENTER] [FONT=Arial] Ngoài phát hiện trên, kính thiên văn còn giúp Galile quan sát và phát hiện các vệ tinh của sao Mộc hay bề mặt Mặt trăng không nhẵn như tưởng tượng ban đầu của con người và dải Ngân Hà là tập hợp của vô vàn các ngôi sao. [I][B]ST[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
VẬT LÍ THPT
Vật lý và đời sống
Bí mật về thú vị về kính thiên văn Galile
Top