Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Bệnh nhiệt miệng - cách chữa nhiệt miệng hiệu quả
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh" data-source="post: 176552" data-attributes="member: 314914"><p>Cách chữa nhiệt miệng hiệu quả</p><p></p><p>Bệnh nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian, thực chất bệnh là viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau, thường là loét áp–tơ (aphthous ulcer). Biểu hiện của <a href="https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%E1%BB%87t_mi%E1%BB%87ng" target="_blank">Nhiệt miệng</a> là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1–2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp. Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10–15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự.</p><p><img src="https://i1143.photobucket.com/albums/n629/daiannamthang/hinhanh5/nhit%20ming%201.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p>Các vết loét ở bệnh nhiệt miệng lâu lành là do thường xuyên bị chìm trong nước bọt và dịch thức ăn.</p><p>Cách chữa nhiệt miệng hiệu quả là: Dùng thuốc bôi trực tiếp lên vết loét, phối hợp 4 loại thuốc: Sulfamethoxazon, Trimethoprim, Serathiopeptit và hoạt chất tạo màng ngăn, thuốc hoàn toàn là thuốc tây y, được lưu hành rộng rãi trên thị trường. Thuốc là dạng bột nhưng vào trong miệng gặp nước bọt tạo thành màng đủ sức chịu được sự tấn công của nước bọt từ 6–8 giờ, cứ 6–7 giờ bôi thuốc 1 lần sẽ tạo được màng ngăn cách vết loét với dịch khoang miệng (tương tự như băng bó vết thương ở ngoài da), đồng thời thuốc có tính cản khuẩn–tiêu viêm-ngăn ngừa tái phát (thuốc không có kháng sinh) từ đó làm cho vết loét rất nhanh lành. Kết hợp điều trị bổ trợ bằng kháng sinh (nếu thấy cần thiết), uống vitamin, cải thiện tình trạng cơ thể, xem xét và điều chỉnh chế độ ăn uống–sinh hoạt–lao động …</p><p></p><p><img src="https://i1143.photobucket.com/albums/n629/daiannamthang/lomieng4_1.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /> </p><p>Thực tế đã kiểm chứng: Chỉ sau 6–7 lần bôi thuốc là khởi lành vết loét, đặc biệt sau 1–2 lần bôi thuốc là ăn mặn đã không xót, trẻ em bú được ngay (do thuốc tạo màng ngăn phủ lên vết loét).Khỏi loét miệng sau 4-5 ngày. Tiếp tục trị nhiệt miệng khi bệnh tái phát lại thấy biểu hiện nhiệt333473353433 miệng nhẹ dần và thưa dần rồi khỏi sau 4–5 đợt chữa toàn diện như trên.</p><p></p><p>Trường hợp nhiệt miệng nặng,ví dụ: vết loét to 1-1,5 cm, hoặc rất nhiều vết nhỏ, hoặc các vết loét tồn tại gần như thường xuyên, hoặc bôi thuốc không thấy tác dụng thì phải uống thêm thuốc giải cơ địa tự miễn, vì nguyên nhân chính gây nên bệnh là do cơ chế tự miễn.Thuốc sử dụng là : KetofHEXAN (Ketotiphen fumarat 1,38 mg), đây là thuốc giải cơ địa tự miễn thường dùng để điều trị bệnh hen phế quản, viêm mũi dị ứng, mề đay và <a href="https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/B%E1%BB%87nh_nhi%E1%BB%87t_mi%E1%BB%87ng" target="_blank">Bệnh nhiệt miệng</a></p><p></p><p></p><p>Các lần bị nhiệt miệng sau, không bôi thuốc ngay khi mới thấy vết loét mà để 2–3 ngày sau, khi đó vết loét rõ hẳn mới bôi thuốc thì tác dụng ngừa tái phát tốt hơn, còn tác dụng nhanh lành vết lở miệng không thay đổi. Mỗi lần bôi thuốc không cần nhiều, chỉ bôi một lượng thuốc vừa đủ kín vết loét, ngậm thuốc khoảng 15–20 phút, nếu nước bọt ứa ra nhiều thì nhẹ nhàng nhổ nước dãi và thuốc dư ra, nếu bình thường thì cứ sinh hoạt giao tiếp bình thường và sau 30 phút mới ăn uống. Không nên bôi thuốc thật nhiều vào rồi đi ngủ, vì khi ngủ không nuốt nước bọt màng tạo ra rất dày, dễ bong làm cho thuốc không có tác dụng. Do vậy nếu bôi thuốc vào buổi tối thì sau khi bôi được 2 giờ mới đi ngủ. </p><p></p><p>Xem thêm: <a href="https://nhietmieng.com/" target="_blank">https://nhietmieng.com/</a></p><p>.Bs Đỗ Hữu Thảnh </p><p></p><p></p><p>Phản hồi xin được gửi về: ĐT 02283 926 483 – 01674 198 250 Email: <a href="mailto:thanh.do52@gmail.com">thanh.do52@gmail.com</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh, post: 176552, member: 314914"] Cách chữa nhiệt miệng hiệu quả Bệnh nhiệt miệng là tên gọi theo dân gian, thực chất bệnh là viêm loét niêm mạc miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau, thường là loét áp–tơ (aphthous ulcer). Biểu hiện của [URL='https://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%E1%BB%87t_mi%E1%BB%87ng']Nhiệt miệng[/URL] là: trong niêm mạc miệng xuất hiện một hoặc nhiều đốm trắng to 1–2 mm, đốm trắng to dần hơi mọng nước, vài ngày sau đồng loạt vỡ ra tạo thành vết loét. Vết loét to dần, có khi tới 10 mm làm ảnh hưởng nhiều đến ăn uống sinh hoạt và giao tiếp. Nếu không có biến chứng vết loét tự lành sau 10–15 ngày rồi lại tái diễn đợt khác tương tự. [IMG]https://i1143.photobucket.com/albums/n629/daiannamthang/hinhanh5/nhit%20ming%201.jpg[/IMG] Các vết loét ở bệnh nhiệt miệng lâu lành là do thường xuyên bị chìm trong nước bọt và dịch thức ăn. Cách chữa nhiệt miệng hiệu quả là: Dùng thuốc bôi trực tiếp lên vết loét, phối hợp 4 loại thuốc: Sulfamethoxazon, Trimethoprim, Serathiopeptit và hoạt chất tạo màng ngăn, thuốc hoàn toàn là thuốc tây y, được lưu hành rộng rãi trên thị trường. Thuốc là dạng bột nhưng vào trong miệng gặp nước bọt tạo thành màng đủ sức chịu được sự tấn công của nước bọt từ 6–8 giờ, cứ 6–7 giờ bôi thuốc 1 lần sẽ tạo được màng ngăn cách vết loét với dịch khoang miệng (tương tự như băng bó vết thương ở ngoài da), đồng thời thuốc có tính cản khuẩn–tiêu viêm-ngăn ngừa tái phát (thuốc không có kháng sinh) từ đó làm cho vết loét rất nhanh lành. Kết hợp điều trị bổ trợ bằng kháng sinh (nếu thấy cần thiết), uống vitamin, cải thiện tình trạng cơ thể, xem xét và điều chỉnh chế độ ăn uống–sinh hoạt–lao động … [IMG]https://i1143.photobucket.com/albums/n629/daiannamthang/lomieng4_1.jpg[/IMG] Thực tế đã kiểm chứng: Chỉ sau 6–7 lần bôi thuốc là khởi lành vết loét, đặc biệt sau 1–2 lần bôi thuốc là ăn mặn đã không xót, trẻ em bú được ngay (do thuốc tạo màng ngăn phủ lên vết loét).Khỏi loét miệng sau 4-5 ngày. Tiếp tục trị nhiệt miệng khi bệnh tái phát lại thấy biểu hiện nhiệt333473353433 miệng nhẹ dần và thưa dần rồi khỏi sau 4–5 đợt chữa toàn diện như trên. Trường hợp nhiệt miệng nặng,ví dụ: vết loét to 1-1,5 cm, hoặc rất nhiều vết nhỏ, hoặc các vết loét tồn tại gần như thường xuyên, hoặc bôi thuốc không thấy tác dụng thì phải uống thêm thuốc giải cơ địa tự miễn, vì nguyên nhân chính gây nên bệnh là do cơ chế tự miễn.Thuốc sử dụng là : KetofHEXAN (Ketotiphen fumarat 1,38 mg), đây là thuốc giải cơ địa tự miễn thường dùng để điều trị bệnh hen phế quản, viêm mũi dị ứng, mề đay và [URL='https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/B%E1%BB%87nh_nhi%E1%BB%87t_mi%E1%BB%87ng']Bệnh nhiệt miệng[/URL] Các lần bị nhiệt miệng sau, không bôi thuốc ngay khi mới thấy vết loét mà để 2–3 ngày sau, khi đó vết loét rõ hẳn mới bôi thuốc thì tác dụng ngừa tái phát tốt hơn, còn tác dụng nhanh lành vết lở miệng không thay đổi. Mỗi lần bôi thuốc không cần nhiều, chỉ bôi một lượng thuốc vừa đủ kín vết loét, ngậm thuốc khoảng 15–20 phút, nếu nước bọt ứa ra nhiều thì nhẹ nhàng nhổ nước dãi và thuốc dư ra, nếu bình thường thì cứ sinh hoạt giao tiếp bình thường và sau 30 phút mới ăn uống. Không nên bôi thuốc thật nhiều vào rồi đi ngủ, vì khi ngủ không nuốt nước bọt màng tạo ra rất dày, dễ bong làm cho thuốc không có tác dụng. Do vậy nếu bôi thuốc vào buổi tối thì sau khi bôi được 2 giờ mới đi ngủ. Xem thêm: [URL]https://nhietmieng.com/[/URL] .Bs Đỗ Hữu Thảnh Phản hồi xin được gửi về: ĐT 02283 926 483 – 01674 198 250 Email: [email]thanh.do52@gmail.com[/email] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Y TẾ
Bệnh Thường Gặp
Bệnh nhiệt miệng - cách chữa nhiệt miệng hiệu quả
Top