Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Bánh chưng ngày tết
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="babykuteno1" data-source="post: 101449" data-attributes="member: 152099"><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px"><strong>Thuy</strong></span></span></span> <span style="font-size: 15px"><strong>ết minh về chiếc bánh chưng ngày Tết</strong></span><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"> </span></span></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Hồ Sĩ Tá</strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong> Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh </span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Câu ca dao nói về nét tiêu biểu của Tết xưa, nhưng tại sao gọi là “ bánh chưng xanh” thì ít người lưu ý đến. Ngày nay, ít nhà giữ được phong tục gói bánh và nấu bánh chưng, chỉ cần bỏ tiền ra là có người nấu bánh và mang đến tận nhà.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Muốn có nồi bánh chưng ngon, ngay từ đầu tháng chạp người ta đã phải tìm gạo, phải là gạo nếp hoa vàng , rồi đem xay giã cẩn thận bởi quan niệm của dân ta luôn cho rằng ngày Tết cặp bánh chưng là quan trọng nhất. Cặp bánh không chỉ để cúng gia tiên mà còn cúng trời đất, cúng vua bếp, cúng thần đất, thần tài nên bánh phải thơm ngon tinh khiết.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Gạo được ngâm trước một ngày từ tối 29, sáng 30 các bà, các chị dậy sớm đãi gạo, đãi đỗ bằng nước giếng sạch, nước này cũng dùng để luộc bánh. Có người thích luộc lá để lá mềm, dễ gói không hay bị rách nhưng mặt bánh sẽ bị trắng. Người ta thường luộc bằng lá dong sống thì bánh mới xanh.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Lá dong thường chọn tàu lá lành, tốt nhất là lá bánh tẻ, không nhất thiết tất cả các tàu lá đều to, vì lá to dùng bọc ngoài, lá bé hơn gói bên trong hoặc dùng gói bánh nhỏ.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Rửa lá phải cẩn thận khônng để tàu lá bị dập rách. Gọt sống lá cẩn thận, gọt nông quá thì sống là dày không “bẻ góc” được, gọt sâu qua thì sống lá mỏng khi bắt góc thì sống bị rách. Người sành gói thường gói ba lá, hai lá ngoài, một lá trong. Sau khi đặt lạt, trải lạt, xúc một hoặc nửa bát gạo đổ lên mặt lá dàn đều, đặt một phần đỗ xanh đã đồ chín, đặt miếng thịt tươi đã được tẩm nước mắm hạt tiêu, đặt tiếp một phần đỗ xanh rồi đổ nốt một nửa gạo lên trên giàn đều, vun vén hết những hạt gạo bắn ra ngoài rồi mới bẻ góc để chiếc bánh vuông thành sắc cạnh. Gói xong bắc bếp luộc, thùng bánh có nắp kín để khỏi bị mất nhiệt, thời gian “canh bánh chưng” được mọi người luôn nhớ đến, ai được phân công trông bếp cũng cảm thấy vui. Thế mới hiểu nồi bánh chưng có sức hút người ta biết bao nhiêu. Ngày Tết cả nhà quây quần bên nồi bánh mỗi người góp một câu chuyện vui. Khi đun bánh mỗi người góp một câu chuyện vui. Khi đun bánh bao giờ người ta cũng vần một ấm nước bên cạnh để khi nước cạn đổ vào sẽ chóng sôi. Củi đun bánh cũng cần những thanh củi to để nồi bánh luôn đều lửa, bánh chín rền. Sau khi vớt bánh bao giờ ngươì ta cũng ép bánh, thường dùng hai miếng ván để bánh ở giữa, rồi dùng vật nặng để lên trên. Dưới nặng nước sẽ bị đầy ra, nhưng nếu vật nặng qua bánh sẽ bị vỡ, bị phèo ra nên vật ép bánh cũng phải vừa đủ.</span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="font-family: 'arial'"> Bánh chưng xanh để cũng tổ tiên mang đậm nét dân gian trong ngày tết, chúng ta làm tất cả để có cặp bánh chưng vào sáng 30 cúng gia tiên trơì đất là đã tỏ lòng thành với bậc cố nhân. Bánh chưng bao giờ cũng gói thành cặp là tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực, sự sinh sôi nảy nở của con người. Cặp bánh chưng trên bàn thờ tổ tiên mãi là nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam, nó tiêu biểu cho nền văn minh lúa nước, thuyết trời tròn đất vuông mà ông cha ta thường nhắc tới. </span></span></span> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p> <span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em>ST</em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></p><p></p><p> <span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="babykuteno1, post: 101449, member: 152099"] [CENTER][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4] [SIZE=4][B]Thuy[/B][/SIZE][/SIZE][/COLOR] [SIZE=4][B]ết minh về chiếc bánh chưng ngày Tết[/B][/SIZE][COLOR=#000000] [SIZE=4] [SIZE=4][/SIZE] [/SIZE][/COLOR][/FONT][/CENTER] [COLOR=#000000] [SIZE=4][FONT=arial][B]Hồ Sĩ Tá [/B] Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh Câu ca dao nói về nét tiêu biểu của Tết xưa, nhưng tại sao gọi là “ bánh chưng xanh” thì ít người lưu ý đến. Ngày nay, ít nhà giữ được phong tục gói bánh và nấu bánh chưng, chỉ cần bỏ tiền ra là có người nấu bánh và mang đến tận nhà. Muốn có nồi bánh chưng ngon, ngay từ đầu tháng chạp người ta đã phải tìm gạo, phải là gạo nếp hoa vàng , rồi đem xay giã cẩn thận bởi quan niệm của dân ta luôn cho rằng ngày Tết cặp bánh chưng là quan trọng nhất. Cặp bánh không chỉ để cúng gia tiên mà còn cúng trời đất, cúng vua bếp, cúng thần đất, thần tài nên bánh phải thơm ngon tinh khiết. Gạo được ngâm trước một ngày từ tối 29, sáng 30 các bà, các chị dậy sớm đãi gạo, đãi đỗ bằng nước giếng sạch, nước này cũng dùng để luộc bánh. Có người thích luộc lá để lá mềm, dễ gói không hay bị rách nhưng mặt bánh sẽ bị trắng. Người ta thường luộc bằng lá dong sống thì bánh mới xanh. Lá dong thường chọn tàu lá lành, tốt nhất là lá bánh tẻ, không nhất thiết tất cả các tàu lá đều to, vì lá to dùng bọc ngoài, lá bé hơn gói bên trong hoặc dùng gói bánh nhỏ. Rửa lá phải cẩn thận khônng để tàu lá bị dập rách. Gọt sống lá cẩn thận, gọt nông quá thì sống là dày không “bẻ góc” được, gọt sâu qua thì sống lá mỏng khi bắt góc thì sống bị rách. Người sành gói thường gói ba lá, hai lá ngoài, một lá trong. Sau khi đặt lạt, trải lạt, xúc một hoặc nửa bát gạo đổ lên mặt lá dàn đều, đặt một phần đỗ xanh đã đồ chín, đặt miếng thịt tươi đã được tẩm nước mắm hạt tiêu, đặt tiếp một phần đỗ xanh rồi đổ nốt một nửa gạo lên trên giàn đều, vun vén hết những hạt gạo bắn ra ngoài rồi mới bẻ góc để chiếc bánh vuông thành sắc cạnh. Gói xong bắc bếp luộc, thùng bánh có nắp kín để khỏi bị mất nhiệt, thời gian “canh bánh chưng” được mọi người luôn nhớ đến, ai được phân công trông bếp cũng cảm thấy vui. Thế mới hiểu nồi bánh chưng có sức hút người ta biết bao nhiêu. Ngày Tết cả nhà quây quần bên nồi bánh mỗi người góp một câu chuyện vui. Khi đun bánh mỗi người góp một câu chuyện vui. Khi đun bánh bao giờ người ta cũng vần một ấm nước bên cạnh để khi nước cạn đổ vào sẽ chóng sôi. Củi đun bánh cũng cần những thanh củi to để nồi bánh luôn đều lửa, bánh chín rền. Sau khi vớt bánh bao giờ ngươì ta cũng ép bánh, thường dùng hai miếng ván để bánh ở giữa, rồi dùng vật nặng để lên trên. Dưới nặng nước sẽ bị đầy ra, nhưng nếu vật nặng qua bánh sẽ bị vỡ, bị phèo ra nên vật ép bánh cũng phải vừa đủ. Bánh chưng xanh để cũng tổ tiên mang đậm nét dân gian trong ngày tết, chúng ta làm tất cả để có cặp bánh chưng vào sáng 30 cúng gia tiên trơì đất là đã tỏ lòng thành với bậc cố nhân. Bánh chưng bao giờ cũng gói thành cặp là tiêu biểu cho tín ngưỡng phồn thực, sự sinh sôi nảy nở của con người. Cặp bánh chưng trên bàn thờ tổ tiên mãi là nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam, nó tiêu biểu cho nền văn minh lúa nước, thuyết trời tròn đất vuông mà ông cha ta thường nhắc tới. [/FONT][/SIZE][/COLOR] [SIZE=4] [SIZE=4][I]ST [/I][/SIZE][/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 10
Kết Nối Tri Thức - Ngữ văn 10
Làm văn 10 - KNTT
Bánh chưng ngày tết
Top