Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Bằng kiến thức tâm lí học, hãy giải thích những câu thơ sau đây
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 125660" data-attributes="member: 7"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>Bằng kiến thức tâm lí học, hãy giải thích những câu thơ sau đây:</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Qua đình ngả nón trông đình</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu.”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ. Nó khóc làm em cũng khóc theo”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Các câu thơ cho trong đề bài đều phản ánh phẩm chất tâm lí tình cảm, mà cụ thể hơn là các quy luật của tình cảm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Khái niệm tình cảm:</u></strong></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Theo tâm lí học, tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung động của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ph.Ăng-ghen đã viết: “Những tác động của thế giới khách quan lên con người và được phản ánh vào đó dưới dạng những tình cảm, ý nghĩ, động cơ và biểu hiện ý chí.”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><strong><u>Giải thích các câu thơ:<br /> <br /> </u></strong></span><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><u>Câu thơ “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu”</u></span> </li> </ol> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Câu thơ này thể hiện quy luật di chuyển của tình cảm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Nội dung quy luật</u>: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Biểu hiện của quy luật</u>: Những hành động “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”, gán ghép một cách máy móc những tình cảm của mình đối với đối tượng này lên đối tượng khác.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Ứng dụng:</u></span> </li> </ul><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Kiềm chế cảm xúc, tránh vơ đũa cả nắm, tuy nhiên cũng cần xem xét các mối quan hệ của đối tượng đang nghiên cứu với những đối tượng khác.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'">Tránh tình trạng thiên vị trong đánh giá “yêu nên tốt, ghét nên xấu”</span> </li> </ul><p></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Vận dụng để giải thích câu thơ trong đề bài</u>:</span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'">Câu thơ trên thể hiện quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm của người vợ. Từ tình yêu quê hương đất nước ở hành động “Qua đình ngả nón trông đình”, tình cảm này được di chuyển sang tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng. Đối tượng ban đầu là quê hương đất nước, tình cảm từ đối tượng đó được di chuyển sang đối tượng thứ hai là gia đình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><u>Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”</u></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Đây cũng là biểu hiện của quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm từ đối tượng thứ nhất là người yêu di chuyển sang các đối tượng “đường đi”, “tông chi họ hàng”.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ol> <li data-xf-list-type="ol"><span style="font-family: 'arial'"><u>Câu “Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ, nó khóc làm em cũng khóc theo”</u></span> </li> </ol><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là ví dụ cho quy luật lây lan.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><ul> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Nội dung quy luật</u>: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể truyền “lây” sang người khác như “vui lây”,“buồn lây”.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Biểu hiện của quy luật</u>: Những hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, những sự đồng cảm trong cuộc sống.</span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Ứng dụng của quy luật</u>: Quy luật được ứng dụng trong các hoạt động tập thể như lao động và học tập.<br /> </span> </li> <li data-xf-list-type="ul"><span style="font-family: 'arial'"><u>Vận dụng quy luật để giải thích câu thơ</u>: Hành động khóc của đứa bé đã gây ra cảm xúc tương tự ở người mẹ, làm xuất hiện ở người mẹ những cảm xúc tương tự, kết quả là người mẹ khóc theo. Đây là ví dụ cho hiện tượng “buồn lây”.<br /> </span> </li> </ul><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sưu tầm*</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 125660, member: 7"] [FONT=arial][B]Bằng kiến thức tâm lí học, hãy giải thích những câu thơ sau đây:[/B] “Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu.” “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng” “Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ. Nó khóc làm em cũng khóc theo” Các câu thơ cho trong đề bài đều phản ánh phẩm chất tâm lí tình cảm, mà cụ thể hơn là các quy luật của tình cảm. [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][U]Khái niệm tình cảm:[/U][/B][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Theo tâm lí học, tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung động của con người đối với những sự vật, hiện tượng có liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Ph.Ăng-ghen đã viết: “Những tác động của thế giới khách quan lên con người và được phản ánh vào đó dưới dạng những tình cảm, ý nghĩ, động cơ và biểu hiện ý chí.” [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][B][U]Giải thích các câu thơ: [/U][/B][/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][U]Câu thơ “Qua đình ngả nón trông đình/Đình bao nhiêu ngói em thương mình bấy nhiêu”[/U][/FONT] [/LIST] [/LIST] [FONT=arial]Câu thơ này thể hiện quy luật di chuyển của tình cảm. [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial][U]Nội dung quy luật[/U]: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể di chuyển từ một đối tượng này sang một đối tượng khác.[/FONT] [*][FONT=arial][U]Biểu hiện của quy luật[/U]: Những hành động “giận cá chém thớt”, “vơ đũa cả nắm”, gán ghép một cách máy móc những tình cảm của mình đối với đối tượng này lên đối tượng khác.[/FONT] [*][FONT=arial][U]Ứng dụng:[/U][/FONT] [/LIST] [LIST] [*][FONT=arial]Kiềm chế cảm xúc, tránh vơ đũa cả nắm, tuy nhiên cũng cần xem xét các mối quan hệ của đối tượng đang nghiên cứu với những đối tượng khác.[/FONT] [*][FONT=arial]Tránh tình trạng thiên vị trong đánh giá “yêu nên tốt, ghét nên xấu”[/FONT] [/LIST] [LIST] [*][FONT=arial][U]Vận dụng để giải thích câu thơ trong đề bài[/U]:[/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Câu thơ trên thể hiện quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm của người vợ. Từ tình yêu quê hương đất nước ở hành động “Qua đình ngả nón trông đình”, tình cảm này được di chuyển sang tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng. Đối tượng ban đầu là quê hương đất nước, tình cảm từ đối tượng đó được di chuyển sang đối tượng thứ hai là gia đình. [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][U]Câu “Yêu nhau yêu cả đường đi. Ghét nhau ghét cả tông chi họ hàng”[/U][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Đây cũng là biểu hiện của quy luật di chuyển, vì nó thể hiện sự di chuyển tình cảm từ đối tượng thứ nhất là người yêu di chuyển sang các đối tượng “đường đi”, “tông chi họ hàng”. [/FONT] [LIST=1] [*][FONT=arial][U]Câu “Con nhớ anh nhiều đêm không ngủ, nó khóc làm em cũng khóc theo”[/U][/FONT] [/LIST] [FONT=arial]Đây là ví dụ cho quy luật lây lan. [/FONT] [LIST] [*][FONT=arial][U]Nội dung quy luật[/U]: Xúc cảm, tình cảm của con người có thể truyền “lây” sang người khác như “vui lây”,“buồn lây”.[/FONT] [*][FONT=arial][U]Biểu hiện của quy luật[/U]: Những hiện tượng “vui lây”, “buồn lây”, những sự đồng cảm trong cuộc sống.[/FONT] [*][FONT=arial][U]Ứng dụng của quy luật[/U]: Quy luật được ứng dụng trong các hoạt động tập thể như lao động và học tập. [/FONT] [*][FONT=arial][U]Vận dụng quy luật để giải thích câu thơ[/U]: Hành động khóc của đứa bé đã gây ra cảm xúc tương tự ở người mẹ, làm xuất hiện ở người mẹ những cảm xúc tương tự, kết quả là người mẹ khóc theo. Đây là ví dụ cho hiện tượng “buồn lây”. [/FONT] [/LIST] [FONT=arial] [I]Sưu tầm*[/I] [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tâm lý học là gì ?
Bằng kiến thức tâm lí học, hãy giải thích những câu thơ sau đây
Top