Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Bạn giàu hay bạn nghèo hãy đọc 10 Điều Khác Biệt Nhất Giữa Kẻ Giàu Và Người Nghèo” của Keith Cameron
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Trang Dimple" data-source="post: 177875" data-attributes="member: 288054"><p><strong><span style="font-size: 18px">Bút nghiên trích dẫn và tổng hợp lại từ quyển sách “10 Điều Khác Biệt Nhất Giữa Kẻ Giàu Và Người Nghèo” của Keith Cameron Smith . Hãy đọc xem bạn giàu hay bạn nghèo nhé</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px">[ATTACH=full]1832[/ATTACH] </span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Người giàu nghĩ dài, người nghèo nghĩ ngắn.</span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Càng suy nghĩ dài hơi, bạn càng trở nên giàu có. Hầu hết những người giàu mà tôi biết đều có những kế hoạch kinh doanh kéo dài ít nhất đến 10 năm sau. Khi bắt đầu suy nghĩ theo từng năm, thu nhập của tôi bắt đầu tăng dần. Tôi tự hỏi mình những câu hỏi như: Làm thế nào để tăng gấp đôi thu nhập trong năm nay? Làm sao để năm nay trả thuế ít hơn mà vẫn không phạm pháp? Khi nhận ra nguyên lý suy nghĩ dài hạn trong cuộc sống của các cố vấn của mình, tôi đứng trước thách thức phải nhìn sâu xa hơn vào tương lai. Tôi dành những khoảng thời gian nhất định để nghĩ về những điều mình muốn trong cuộc sống trong vòng 5, 10 và 20 năm nữa. Sau đó, tôi lập kế hoạch để đạt được điều đó.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Vậy bạn muốn cuộc sống của mình 10 năm nữa sẽ như thế nào? Hãy suy nghĩ và bắt đầu lập kế hoạch cho nó. Suy nghĩ dài hạn cần sự kiên nhẫn. Kiên nhẫn là tài sản của người giàu. Nóng vội là khoản nợ của người nghèo.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người nghèo muốn được thỏa mãn ngay lập tức. Trong suốt nhiều năm, tôi cũng như vậy. Bất cứ khi muốn thứ gì, tôi lập tức trả bằng thẻ tín dụng hoặc ghi khoản chi vào bảng cân đối cuối tháng. Giờ đây tôi biết chờ đợi những thứ mình muốn, vì mục tiêu của tôi là tự do thay vì thoải mái.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu và rất giàu còn hình thành kỷ luật đối với việc trì hoãn thỏa mãn cá nhân. Những người giàu ngày nay làm những việc mà người khác không làm, và tương lai, họ sẽ có những gì mà người khác không có. Những người rất nghèo, nghèo và trung lưu sẽ không bao giờ được tự do. Tự do và tự do hơn nữa là mục tiêu của những người giàu và rất giàu. Họ muốn được làm chủ cuộc sống của mình.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Những người nghèo đã trao quyền kiểm soát cuộc sống của mình vào tay kẻ khác, và mỉa mai thay, đó chính là những người giàu và rất giàu.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu coi trọng tự do hơn sự tiện nghi thoải mái, và vì thế họ có cả hai.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người nghèo trọng sự thoải mái cao tự do, nên họ sẽ chẳng bao giờ có được tự do.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Người giàu dám mạo hiểm, người nghèo sống an phận thủ thường.</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Người nghèo bị mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của người làm thuê bởi họ không dám mạo hiểm. Cách duy nhất để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn đó là dám mạo hiểm. Bạn dám mạo hiểm trong cuộc sống nghĩa là bạn đang nắm bắt cơ hội.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Mạo hiểm không có nghĩa là lần mò trong bóng tối. Người giàu mạo hiểm một cách CÓ TÍNH TOÁN. Có tính toán nghĩa là thế nào? Nghĩa là hãy học hỏi tri thức trước, và cân nhắc những hậu quả của thất bại trước khi hành động.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy sử dụng tri thức để vượt qua nỗi sợ hãi</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu không sợ mạo hiểm. Như vậy không có nghĩa là họ không biết sợ điều gì. Cả người giàu lẫn người nghèo đều có những nỗi sợ hãi riêng. Nhưng cách bạn xử lý chúng quyết định thành quả bạn gặt hái được trong đời.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu vượt qua sợ hãi bằng kiến thức. Sự sợ hãi là bóng tối, còn kiến thức là ánh sáng. Ánh sáng đẩy lùi bóng tối, cũng như kiến thức đẩy lui sự sợ hãi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu tự học rất nhiều trước khi mạo hiểm, và họ cân nhắc những hậu quả có thể xảy ra nếu thất bại. Người giàu không đầu tư không mục đích và ngồi chờ đợi thành quả.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu thực hành việc quản lý rủi ro. Tôi học được một trong những cách quản lý rủi ro đơn giản nhất từ cố vấn Nido Qubein. Ông dạy tôi đặt ra ba câu hỏi như sau:</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">1. Điều tốt nhất có thể xảy ra là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">2. Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là gì?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">3. Điều gì có khả năng xảy ra lớn nhất?</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu bạn có thể chấp nhận điều tồi tệ nhất xảy ra, và điều có khả năng xảy ra lớn nhất giúp bạn tiến gần tới mục tiêu hơn, thì hãy bắt đầu! Nếu bạn không có khả năng giải quyết vấn đề khi điều tồi tệ nhất xảy ra, và điều có khả năng xảy ra lớn nhất không giúp gì cho mục tiêu của bạn, thì đừng làm điều đó. Nếu có một cơ hội để mạo hiểm, bạn hãy tự vấn mình ba câu hỏi trên. Chúng đã giúp tôi có cái nhìn sâu sắc hơn và đưa ra những quyết định thông minh.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tôi nhận thấy vài nỗi sợ hãi của người nghèo ngăn cản họ hành động mang lại lợi nhuận. Đó là nỗi sợ thất bại, sợ bị cự tuyệt và sợ thua thiệt.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Người giàu học cả đời, người nghèo theo nửa đoạn.</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Tại sao những ngôi nhà trị giá hàng triệu đô-la luôn có thư viện trong đó? Chỉ là tình cờ khi các ngôi nhà triệu đô-la thì có, còn các ngôi nhà nhỏ thì không? Tôi không nghĩ như vậy.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hầu hết các triệu phú mà tôi biết đều đọc một cuốn sách mỗi tuần. Chúng tôi luôn gợi ý cho nhau những cuốn sách và các chương trình truyền hình thú vị trong nhóm. Một người bạn của tôi đã dành 500.000 đô-la để nghiên cứu về thành công. Tôi cũng dành 100.000 đô-la cho bài học thành công của chính mình. Nếu bạn có tư duy của người nghèo, có thể bạn đang nghĩ, tôi không có nhiều tiền thế để đổ vào việc học cách kiếm tiền!</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tôi không có ý rằng chúng tôi đã tiêu chừng đó tiền cùng một lúc thay vào đó liên tục đầu tư để trau dồi thêm kiến thức của mình mỗi khi kiếm được nhiều tiền hơn. Thành công là cả một quá trình. Nếu 1% thu nhập của bạn không được đầu tư cho việc nâng cao kiến thức về tiền bạc thì bạn sẽ mãi mãi kẹt lại ở mức nghèo. Càng đầu tư nhiều vào việc làm giàu kiến thức về tiền bạc, bạn càng kiếm được nhiều tiền.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Người giàu có nhiều nguồn thu nhập, người nghèo chỉ có một.</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy so sánh đô-la với cá. Một người câu cá sẽ câu được nhiều cá hơn nếu có hai dây câu chứ? Tất nhiên rồi. Khả năng rất lớn là anh ta sẽ câu được nhiều hơn. Vậy nếu anh ta có tới 5 dây câu thì sao? Dễ thấy là càng có nhiều dây câu dưới nước, anh ta càng có khả năng bắt được nhiều cá.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Tiền bạc cũng vậy. Càng phát triển nhiều nguồn thu nhập khác nhau, bạn càng có nhiều cơ hội giàu HƠN. Với mỗi người giàu giàu hơn bằng một nguồn thu nhất định thì sẽ có hàng chục người khác trở nên độc lập về tài chính nhờ kết hợp nhiều nguồn thu nhập khác nhau.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><strong><span style="font-size: 18px">Người giàu tư duy tích cực, người nghèo sống bi quan.</span></strong></p><p><strong><span style="font-size: 18px"></span></strong></p><p><span style="font-size: 18px">Nếu xét trên bề mặt, sự khác biệt này có vẻ không quan trọng; nhưng tôi dám chắc đây là một nguyên lý uyên thâm. Khi tạo cho mình thói quen tư duy tích cực, cuộc sống của bạn sẽ mang một ý nghĩa mới và thành công là điều hiển nhiên.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Sự khác biệt này phản ánh một nguyên lý chung, đã được tóm tắt lại trong kinh cổ “Hãy hỏi và bạn sẽ được hồi đáp.”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bạn sẽ nhận được câu trả lời cho bất cứ câu hỏi nào của mình, cho nên tốt nhất bạn hãy hỏi những câu tích cực. Câu hỏi của bạn càng bao quát càng tốt. Hãy học cách đặt ra những câu hỏi vượt ngoài tầm hiểu biết và kinh nghiệm hiện tại của mình. Các câu hỏi đó chứa đựng những đáp án mà bạn cần để thành công.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Ví dụ về những câu hỏi tích cực</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Câu hỏi nào tích cực hơn: “Làm thế nào để thu nhập tăng gấp đôi trong năm nay?” và “Làm thế nào để kiếm đủ tiền trả các hóa đơn tháng này?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Bạn có thấy sự khác biệt không? Dù trả lời cả câu hỏi lớn hay nhỏ thì năng lượng trí não mà chúng ta bỏ ra đều như nhau. Hãy nghĩ đến những câu hỏi giúp mở rộng trí óc của bạn, bởi bạn sẽ có câu trả lời cho bất cứ câu hỏi nào mà bạn hỏi.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Hãy xem một vài ví dụ khác. “Làm thế nào để kiếm được 1 triệu đô-la mỗi năm bằng cách làm những việc tôi yêu thích?” hay “Làm sao để sếp cho tôi thăng chức?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Cuộc sống đang muốn dạy mình điều gì lúc này?” hay “Tại sao những điều tồi tệ luôn xảy ra với tôi?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Làm sao để có mối quan hệ sâu sắc hơn với người bạn đời của tôi?” hay “Tại sao việc hòa thuận với vợ/chồng lại khó đến thế?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Hôm nay tôi nên làm gì để chứng tỏ với bọn trẻ là tôi yêu chúng?” hay “Tại sao bọn trẻ lại không thích tôi?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Tôi thích làm những việc gì để giúp cơ thể luôn khỏe đẹp?” hay “Tại sao việc giảm cân lại khó khăn đến thế?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Ai có thể dạy tôi cách thu lại ít nhất 25% với mỗi khoản đầu tư?” hay “Tại sao tôi không thể để dành được tiền?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">“Làm sao để đầu óc luôn thanh thản?” hay “Tại sao lúc nào tôi cũng thấy căng thẳng thế này?”</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Các câu hỏi quyết định cảm giác của bạn</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Các câu hỏi tích cực hỏi những gì bạn có thể làm, còn các câu hỏi tiêu cực hỏi những gì bạn không thể làm. Câu hỏi tiêu cực cũng hỏi tại sao mọi việc lại khó khăn.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Các câu hỏi tích cực khiến bạn cảm thấy dễ chịu. Còn các câu hỏi tiêu cực làm bạn cảm thấy buồn chán. Bạn có thể kiểm soát cảm xúc của bản thân bằng cách tự hỏi những câu tích cực.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu là bậc thầy về việc quản lý cảm xúc của bản thân. Họ là bậc thầy trong việc đó vì họ có thói quen tự hỏi mình những câu tích cực.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Khi câu hỏi tích cực trở thành một phần trong thói quen suy nghĩ của bạn, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ và thanh thản. Câu hỏi tích cực giúp bạn vươn tới mọi khả năng tiềm tàng của bản thân. Những câu hỏi bạn đặt ra cho mình quyết định kết quả cuộc sống. Nếu bạn cảm thấy không tận dụng hết được khả năng của mình, thì có thể là bởi bạn đang tự hỏi mình những câu tiêu cực. Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đó là sự thật.</span></p><p><span style="font-size: 18px"></span></p><p><span style="font-size: 18px">Người giàu hỏi những câu khiến họ trở nên giàu có. Người nghèo hỏi những câu khiến họ cứ mãi nghèo.</span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Trang Dimple, post: 177875, member: 288054"] [B][SIZE=5]Bút nghiên trích dẫn và tổng hợp lại từ quyển sách “10 Điều Khác Biệt Nhất Giữa Kẻ Giàu Và Người Nghèo” của Keith Cameron Smith . Hãy đọc xem bạn giàu hay bạn nghèo nhé [ATTACH=full]1832._xfImport[/ATTACH] Người giàu nghĩ dài, người nghèo nghĩ ngắn.[/SIZE][/B] [SIZE=5]Càng suy nghĩ dài hơi, bạn càng trở nên giàu có. Hầu hết những người giàu mà tôi biết đều có những kế hoạch kinh doanh kéo dài ít nhất đến 10 năm sau. Khi bắt đầu suy nghĩ theo từng năm, thu nhập của tôi bắt đầu tăng dần. Tôi tự hỏi mình những câu hỏi như: Làm thế nào để tăng gấp đôi thu nhập trong năm nay? Làm sao để năm nay trả thuế ít hơn mà vẫn không phạm pháp? Khi nhận ra nguyên lý suy nghĩ dài hạn trong cuộc sống của các cố vấn của mình, tôi đứng trước thách thức phải nhìn sâu xa hơn vào tương lai. Tôi dành những khoảng thời gian nhất định để nghĩ về những điều mình muốn trong cuộc sống trong vòng 5, 10 và 20 năm nữa. Sau đó, tôi lập kế hoạch để đạt được điều đó. Vậy bạn muốn cuộc sống của mình 10 năm nữa sẽ như thế nào? Hãy suy nghĩ và bắt đầu lập kế hoạch cho nó. Suy nghĩ dài hạn cần sự kiên nhẫn. Kiên nhẫn là tài sản của người giàu. Nóng vội là khoản nợ của người nghèo. Người nghèo muốn được thỏa mãn ngay lập tức. Trong suốt nhiều năm, tôi cũng như vậy. Bất cứ khi muốn thứ gì, tôi lập tức trả bằng thẻ tín dụng hoặc ghi khoản chi vào bảng cân đối cuối tháng. Giờ đây tôi biết chờ đợi những thứ mình muốn, vì mục tiêu của tôi là tự do thay vì thoải mái. Người giàu và rất giàu còn hình thành kỷ luật đối với việc trì hoãn thỏa mãn cá nhân. Những người giàu ngày nay làm những việc mà người khác không làm, và tương lai, họ sẽ có những gì mà người khác không có. Những người rất nghèo, nghèo và trung lưu sẽ không bao giờ được tự do. Tự do và tự do hơn nữa là mục tiêu của những người giàu và rất giàu. Họ muốn được làm chủ cuộc sống của mình. Những người nghèo đã trao quyền kiểm soát cuộc sống của mình vào tay kẻ khác, và mỉa mai thay, đó chính là những người giàu và rất giàu. Người giàu coi trọng tự do hơn sự tiện nghi thoải mái, và vì thế họ có cả hai. Người nghèo trọng sự thoải mái cao tự do, nên họ sẽ chẳng bao giờ có được tự do. [/SIZE] [B][SIZE=5]Người giàu dám mạo hiểm, người nghèo sống an phận thủ thường. [/SIZE][/B] [SIZE=5]Người nghèo bị mắc kẹt trong vòng luẩn quẩn của người làm thuê bởi họ không dám mạo hiểm. Cách duy nhất để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn đó là dám mạo hiểm. Bạn dám mạo hiểm trong cuộc sống nghĩa là bạn đang nắm bắt cơ hội. Mạo hiểm không có nghĩa là lần mò trong bóng tối. Người giàu mạo hiểm một cách CÓ TÍNH TOÁN. Có tính toán nghĩa là thế nào? Nghĩa là hãy học hỏi tri thức trước, và cân nhắc những hậu quả của thất bại trước khi hành động. Hãy sử dụng tri thức để vượt qua nỗi sợ hãi Người giàu không sợ mạo hiểm. Như vậy không có nghĩa là họ không biết sợ điều gì. Cả người giàu lẫn người nghèo đều có những nỗi sợ hãi riêng. Nhưng cách bạn xử lý chúng quyết định thành quả bạn gặt hái được trong đời. Người giàu vượt qua sợ hãi bằng kiến thức. Sự sợ hãi là bóng tối, còn kiến thức là ánh sáng. Ánh sáng đẩy lùi bóng tối, cũng như kiến thức đẩy lui sự sợ hãi. Người giàu tự học rất nhiều trước khi mạo hiểm, và họ cân nhắc những hậu quả có thể xảy ra nếu thất bại. Người giàu không đầu tư không mục đích và ngồi chờ đợi thành quả. Người giàu thực hành việc quản lý rủi ro. Tôi học được một trong những cách quản lý rủi ro đơn giản nhất từ cố vấn Nido Qubein. Ông dạy tôi đặt ra ba câu hỏi như sau: 1. Điều tốt nhất có thể xảy ra là gì? 2. Điều tồi tệ nhất có thể xảy ra là gì? 3. Điều gì có khả năng xảy ra lớn nhất? Nếu bạn có thể chấp nhận điều tồi tệ nhất xảy ra, và điều có khả năng xảy ra lớn nhất giúp bạn tiến gần tới mục tiêu hơn, thì hãy bắt đầu! Nếu bạn không có khả năng giải quyết vấn đề khi điều tồi tệ nhất xảy ra, và điều có khả năng xảy ra lớn nhất không giúp gì cho mục tiêu của bạn, thì đừng làm điều đó. Nếu có một cơ hội để mạo hiểm, bạn hãy tự vấn mình ba câu hỏi trên. Chúng đã giúp tôi có cái nhìn sâu sắc hơn và đưa ra những quyết định thông minh. Tôi nhận thấy vài nỗi sợ hãi của người nghèo ngăn cản họ hành động mang lại lợi nhuận. Đó là nỗi sợ thất bại, sợ bị cự tuyệt và sợ thua thiệt. [/SIZE] [B][SIZE=5]Người giàu học cả đời, người nghèo theo nửa đoạn. [/SIZE][/B] [SIZE=5]Tại sao những ngôi nhà trị giá hàng triệu đô-la luôn có thư viện trong đó? Chỉ là tình cờ khi các ngôi nhà triệu đô-la thì có, còn các ngôi nhà nhỏ thì không? Tôi không nghĩ như vậy. Hầu hết các triệu phú mà tôi biết đều đọc một cuốn sách mỗi tuần. Chúng tôi luôn gợi ý cho nhau những cuốn sách và các chương trình truyền hình thú vị trong nhóm. Một người bạn của tôi đã dành 500.000 đô-la để nghiên cứu về thành công. Tôi cũng dành 100.000 đô-la cho bài học thành công của chính mình. Nếu bạn có tư duy của người nghèo, có thể bạn đang nghĩ, tôi không có nhiều tiền thế để đổ vào việc học cách kiếm tiền! Tôi không có ý rằng chúng tôi đã tiêu chừng đó tiền cùng một lúc thay vào đó liên tục đầu tư để trau dồi thêm kiến thức của mình mỗi khi kiếm được nhiều tiền hơn. Thành công là cả một quá trình. Nếu 1% thu nhập của bạn không được đầu tư cho việc nâng cao kiến thức về tiền bạc thì bạn sẽ mãi mãi kẹt lại ở mức nghèo. Càng đầu tư nhiều vào việc làm giàu kiến thức về tiền bạc, bạn càng kiếm được nhiều tiền. [/SIZE] [B][SIZE=5]Người giàu có nhiều nguồn thu nhập, người nghèo chỉ có một. [/SIZE][/B] [SIZE=5]Hãy so sánh đô-la với cá. Một người câu cá sẽ câu được nhiều cá hơn nếu có hai dây câu chứ? Tất nhiên rồi. Khả năng rất lớn là anh ta sẽ câu được nhiều hơn. Vậy nếu anh ta có tới 5 dây câu thì sao? Dễ thấy là càng có nhiều dây câu dưới nước, anh ta càng có khả năng bắt được nhiều cá. Tiền bạc cũng vậy. Càng phát triển nhiều nguồn thu nhập khác nhau, bạn càng có nhiều cơ hội giàu HƠN. Với mỗi người giàu giàu hơn bằng một nguồn thu nhất định thì sẽ có hàng chục người khác trở nên độc lập về tài chính nhờ kết hợp nhiều nguồn thu nhập khác nhau. [/SIZE] [B][SIZE=5]Người giàu tư duy tích cực, người nghèo sống bi quan. [/SIZE][/B] [SIZE=5]Nếu xét trên bề mặt, sự khác biệt này có vẻ không quan trọng; nhưng tôi dám chắc đây là một nguyên lý uyên thâm. Khi tạo cho mình thói quen tư duy tích cực, cuộc sống của bạn sẽ mang một ý nghĩa mới và thành công là điều hiển nhiên. Sự khác biệt này phản ánh một nguyên lý chung, đã được tóm tắt lại trong kinh cổ “Hãy hỏi và bạn sẽ được hồi đáp.” Bạn sẽ nhận được câu trả lời cho bất cứ câu hỏi nào của mình, cho nên tốt nhất bạn hãy hỏi những câu tích cực. Câu hỏi của bạn càng bao quát càng tốt. Hãy học cách đặt ra những câu hỏi vượt ngoài tầm hiểu biết và kinh nghiệm hiện tại của mình. Các câu hỏi đó chứa đựng những đáp án mà bạn cần để thành công. Ví dụ về những câu hỏi tích cực Câu hỏi nào tích cực hơn: “Làm thế nào để thu nhập tăng gấp đôi trong năm nay?” và “Làm thế nào để kiếm đủ tiền trả các hóa đơn tháng này?” Bạn có thấy sự khác biệt không? Dù trả lời cả câu hỏi lớn hay nhỏ thì năng lượng trí não mà chúng ta bỏ ra đều như nhau. Hãy nghĩ đến những câu hỏi giúp mở rộng trí óc của bạn, bởi bạn sẽ có câu trả lời cho bất cứ câu hỏi nào mà bạn hỏi. Hãy xem một vài ví dụ khác. “Làm thế nào để kiếm được 1 triệu đô-la mỗi năm bằng cách làm những việc tôi yêu thích?” hay “Làm sao để sếp cho tôi thăng chức?” “Cuộc sống đang muốn dạy mình điều gì lúc này?” hay “Tại sao những điều tồi tệ luôn xảy ra với tôi?” “Làm sao để có mối quan hệ sâu sắc hơn với người bạn đời của tôi?” hay “Tại sao việc hòa thuận với vợ/chồng lại khó đến thế?” “Hôm nay tôi nên làm gì để chứng tỏ với bọn trẻ là tôi yêu chúng?” hay “Tại sao bọn trẻ lại không thích tôi?” “Tôi thích làm những việc gì để giúp cơ thể luôn khỏe đẹp?” hay “Tại sao việc giảm cân lại khó khăn đến thế?” “Ai có thể dạy tôi cách thu lại ít nhất 25% với mỗi khoản đầu tư?” hay “Tại sao tôi không thể để dành được tiền?” “Làm sao để đầu óc luôn thanh thản?” hay “Tại sao lúc nào tôi cũng thấy căng thẳng thế này?” Các câu hỏi quyết định cảm giác của bạn Các câu hỏi tích cực hỏi những gì bạn có thể làm, còn các câu hỏi tiêu cực hỏi những gì bạn không thể làm. Câu hỏi tiêu cực cũng hỏi tại sao mọi việc lại khó khăn. Các câu hỏi tích cực khiến bạn cảm thấy dễ chịu. Còn các câu hỏi tiêu cực làm bạn cảm thấy buồn chán. Bạn có thể kiểm soát cảm xúc của bản thân bằng cách tự hỏi những câu tích cực. Người giàu là bậc thầy về việc quản lý cảm xúc của bản thân. Họ là bậc thầy trong việc đó vì họ có thói quen tự hỏi mình những câu tích cực. Khi câu hỏi tích cực trở thành một phần trong thói quen suy nghĩ của bạn, bạn sẽ trở nên mạnh mẽ và thanh thản. Câu hỏi tích cực giúp bạn vươn tới mọi khả năng tiềm tàng của bản thân. Những câu hỏi bạn đặt ra cho mình quyết định kết quả cuộc sống. Nếu bạn cảm thấy không tận dụng hết được khả năng của mình, thì có thể là bởi bạn đang tự hỏi mình những câu tiêu cực. Nghe có vẻ đơn giản, nhưng đó là sự thật. Người giàu hỏi những câu khiến họ trở nên giàu có. Người nghèo hỏi những câu khiến họ cứ mãi nghèo.[/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
VĂN HÓA - ĐỜI SỐNG
Sách hay mỗi ngày
Sách khoa học, giáo dục
Bạn giàu hay bạn nghèo hãy đọc 10 Điều Khác Biệt Nhất Giữa Kẻ Giàu Và Người Nghèo” của Keith Cameron
Top