Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tư vấn tâm lý siêu cấp
Bạn - đọc & chia sẻ về nghề nghiệp
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 2784" data-attributes="member: 6"><p>Trần Xuân Kiên và câu chuyện Rùa - Thỏ </p><p></p><p> <strong>Thành công của Trần Anh cũng giống như chuyện Thỏ và Rùa. Thỏ - các công ty máy tính ra đời trước – nghĩ rằng Rùa – Trần Anh – làm sao mà đuổi kịp mình nên cứ nhởn nhơ không để ý…</strong></p><p> <strong>Làm là để học</strong></p><p></p><p> Ngay từ khi còn là sinh viên trường ĐH Kinh tế quốc dân, chàng trai trẻ Trần Xuân Kiên đã luôn ấp ủ giấc mở làm giàu với suy nghĩ: “phi thương bất phú”. Nhưng anh lại sinh ra trong một gia đinh không có truyền thống kinh doanh, không đủ giàu có để có thể lập ngay công ty riêng.</p><p></p><p></p><p> Để có được một thương hiệu Trần Anh - nhà cung cấp máy tính số 1 ở Hà Nội hiện nay, Kiên đã phải trải qua rất nhiều công việc, từ làm thủ kho cho một xưởng may, trưởng văn phòng đại diện cho công ty nước ngoài chuyên về lĩnh vực kinh doanh... chè, cán bộ ngân hàng nhà nước… </p><p></p><p></p><p></p><p> Những kinh nghiệm quản lý, kiến thức kinh doanh thực tế có được đó đã giúp rất nhiều cho Trần Xuân Kiên trong con đường thành lập công ty sau này. Anh đúc kết: “Đối với tôi, mỗivị trí, mỗi công việc đều đem lại cho mình những bước trưởng thành. Tôi không quan tâm đến thu nhập nhiều lắm mà chỉ quan tâm có học được gì không, cái học được lớn nhất sau suốt quãng thời gian đi làm thuê chính là học được từ lãnh đạo mình những kinh nghiệm quản lý, những kiến thức kinh doanh thực tế...”.</p><p></p><p></p><p> <strong>Lý thuyết kinh doanh: “Chiến lược Đại dương xanh”</strong></p><p></p><p> <em>Thành công chỉ dành cho những ai liên tục đổi mới, sáng tạo và không ngừng vươn lên.</em></p><p></p><p> Thế rồi, thời điểm để anh tạo lập cho riêng mình một sự nghiệp cũng đến. Cách đây gần 6 năm, nhận thấy thị trường bán lẻ máy vi tính nói chung còn rất lộn xộn: chất lượng hàng hóa không được đảm bảo, giá cả thì “tùy mặt khách”, một số mặt hàng có tỷ lệ hàng giả, hàng nhái nhiều hơn hàng thật, đi bảo hành sản phẩm thì người tiêu dùng vừa được “bảo” vừa bị “hành”...; </p><p></p><p> Trần Xuân Kiên đã quyết định thành lập một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực máy tính với tiêu chí kinh doanh khác hẳn các công ty khác. Anh đưa ra phương châm "Phục vụ khách hàng như đang phục vụ chính bản thân chúng ta”. </p><p></p><p> Nói về những ngày gian khó thuở đầu, Kiên cho biết: “Đánh mất niềm tin thì dễ, nhưng lấy được nó thì lại không đơn giản. Tôi luôn xác định công ty phải đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, tạo cho họ sự tin tưởng tuyệt đối khi đến mua hàng. Chúng tôi đã đưa cam kết bán hàng đúng giá, chỉ bán hàng chính hãng, thời gian bảo hành luôn dài hơn các đơn vị khác từ 1 đến 2 năm…, lập hẳn một trang Web để niêm yết giá bán công khai với nguồn gốc, chất lượng cụ thể để khách hàng tham khảo. Cùng với đó, chúng tôi liên tục đưa ra và thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết về chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ, chế độ bảo hành, chính sách “bán lẻ rẻ như bán buôn”... mang tính chất đột phá với thị trường máy tính”.</p><p></p><p> Vào thời điểm đó, cung cách kinh doanh của Trần Anh được coi như một “sự xuất hiện điên rồ” đối với thị trường kinh doanh bán lẻ máy vi tính tại Hà Nội. </p><p></p><p> Nhưng Trần Xuân Kiên lại không nghĩ vậy: “Đó không phải là sự điên rồ. Thành công thường đến với những doanh nghiệp có những sáng kiến, cách làm mới mà các doanh nghiệp khác chưa làm. Trần Anh cũng vậy. Chúng tôi bước vào thị trường kinh doanh thiết bị máy tính muộn hơn so với các doanh nghiệp khác nên cần phải đưa ra những chính sách kinh doanh có yếu tố khác so với cách làm của họ. Tôi rất tâm đắc với nhận định của nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển: “Tư duy mạnh hơn kinh nghiệm, tốc độ mạnh hơn quy mô”.</p><p></p><p> Có thế nói, cách làm của Trần Anh thời kỳ đó cũng giống như Lý thuyết kinh doanh Chiến lược Đại dương xanh của hai nhà kinh tế học người Mỹ Philip Kotler và Michael Porter hiện đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm, bàn luận sôi nổi. Hiểu nôm na, theo chiến lược này, mỗi doanh nghiệp tự tìm các ngõ ngách của thị trường mà chưa doanh nghiệp nào khai thác, nơi không có cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh khác. </p><p></p><p></p><p> Nền tảng quan trọng của chiến lược này là phải đổi mới, tự phân tích mình, phân tích đối thủ, để đổi mới giá trị sản phẩm và dịch vụ theo thị hiếu của người tiêu dùng mà các doanh nghiệp khác chưa tạo ra. </p><p></p><p> Đem thắc mắc ấy hỏi ông chủ trẻ Trần Xuân Kiên: “Liệu có phải anh đã đi trước so với các đồng nghiệp của mình?”. Anh lắc đầu quầy quậy: “Ngày đó, khi áp dụng chiến lược kinh doanh cho công ty mình, tôi không hề biết tới lý thuyết kinh doanh Chiến lược Đại dương xanh đó. Đơn giản tôi chỉ làm theo những kinh nghiệm mà mình có được, những phân tích, đánh giá sau khi nghiên cứu thị trường, tìm hiểu “đối thủ”. </p><p></p><p></p><p> Những thành công ngày hôm nay được Kiên ví von như câu chuyện Thỏ và Rùa. Chuyện con Rùa chậm chạp nhưng lại chiến thắng còn giúp các công ty sinh sau đẻ muộn có thêm niềm tin khi phải đối mặt cạnh tranh với các công ty đối thủ. Kiên khẳng định: “Tương lai luôn ở phía trước và không bao giờ chờ đợi ai, thành công chỉ dành cho những ai liên tục đổi mới, sáng tạo và không ngừng vươn lên. Các công việc mà Trần Anh phải tiếp tục thực hiện ở phía trước đang còn rất nhiều và không thể thực hiện chậm trễ, dù chỉ 1 ngày”.</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p> Theo DNV</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 2784, member: 6"] Trần Xuân Kiên và câu chuyện Rùa - Thỏ [B]Thành công của Trần Anh cũng giống như chuyện Thỏ và Rùa. Thỏ - các công ty máy tính ra đời trước – nghĩ rằng Rùa – Trần Anh – làm sao mà đuổi kịp mình nên cứ nhởn nhơ không để ý…[/B] [B]Làm là để học[/B] Ngay từ khi còn là sinh viên trường ĐH Kinh tế quốc dân, chàng trai trẻ Trần Xuân Kiên đã luôn ấp ủ giấc mở làm giàu với suy nghĩ: “phi thương bất phú”. Nhưng anh lại sinh ra trong một gia đinh không có truyền thống kinh doanh, không đủ giàu có để có thể lập ngay công ty riêng. Để có được một thương hiệu Trần Anh - nhà cung cấp máy tính số 1 ở Hà Nội hiện nay, Kiên đã phải trải qua rất nhiều công việc, từ làm thủ kho cho một xưởng may, trưởng văn phòng đại diện cho công ty nước ngoài chuyên về lĩnh vực kinh doanh... chè, cán bộ ngân hàng nhà nước… Những kinh nghiệm quản lý, kiến thức kinh doanh thực tế có được đó đã giúp rất nhiều cho Trần Xuân Kiên trong con đường thành lập công ty sau này. Anh đúc kết: “Đối với tôi, mỗivị trí, mỗi công việc đều đem lại cho mình những bước trưởng thành. Tôi không quan tâm đến thu nhập nhiều lắm mà chỉ quan tâm có học được gì không, cái học được lớn nhất sau suốt quãng thời gian đi làm thuê chính là học được từ lãnh đạo mình những kinh nghiệm quản lý, những kiến thức kinh doanh thực tế...”. [B]Lý thuyết kinh doanh: “Chiến lược Đại dương xanh”[/B] [I]Thành công chỉ dành cho những ai liên tục đổi mới, sáng tạo và không ngừng vươn lên.[/I] Thế rồi, thời điểm để anh tạo lập cho riêng mình một sự nghiệp cũng đến. Cách đây gần 6 năm, nhận thấy thị trường bán lẻ máy vi tính nói chung còn rất lộn xộn: chất lượng hàng hóa không được đảm bảo, giá cả thì “tùy mặt khách”, một số mặt hàng có tỷ lệ hàng giả, hàng nhái nhiều hơn hàng thật, đi bảo hành sản phẩm thì người tiêu dùng vừa được “bảo” vừa bị “hành”...; Trần Xuân Kiên đã quyết định thành lập một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực máy tính với tiêu chí kinh doanh khác hẳn các công ty khác. Anh đưa ra phương châm "Phục vụ khách hàng như đang phục vụ chính bản thân chúng ta”. Nói về những ngày gian khó thuở đầu, Kiên cho biết: “Đánh mất niềm tin thì dễ, nhưng lấy được nó thì lại không đơn giản. Tôi luôn xác định công ty phải đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, tạo cho họ sự tin tưởng tuyệt đối khi đến mua hàng. Chúng tôi đã đưa cam kết bán hàng đúng giá, chỉ bán hàng chính hãng, thời gian bảo hành luôn dài hơn các đơn vị khác từ 1 đến 2 năm…, lập hẳn một trang Web để niêm yết giá bán công khai với nguồn gốc, chất lượng cụ thể để khách hàng tham khảo. Cùng với đó, chúng tôi liên tục đưa ra và thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết về chất lượng hàng hóa, chất lượng dịch vụ, chế độ bảo hành, chính sách “bán lẻ rẻ như bán buôn”... mang tính chất đột phá với thị trường máy tính”. Vào thời điểm đó, cung cách kinh doanh của Trần Anh được coi như một “sự xuất hiện điên rồ” đối với thị trường kinh doanh bán lẻ máy vi tính tại Hà Nội. Nhưng Trần Xuân Kiên lại không nghĩ vậy: “Đó không phải là sự điên rồ. Thành công thường đến với những doanh nghiệp có những sáng kiến, cách làm mới mà các doanh nghiệp khác chưa làm. Trần Anh cũng vậy. Chúng tôi bước vào thị trường kinh doanh thiết bị máy tính muộn hơn so với các doanh nghiệp khác nên cần phải đưa ra những chính sách kinh doanh có yếu tố khác so với cách làm của họ. Tôi rất tâm đắc với nhận định của nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển: “Tư duy mạnh hơn kinh nghiệm, tốc độ mạnh hơn quy mô”. Có thế nói, cách làm của Trần Anh thời kỳ đó cũng giống như Lý thuyết kinh doanh Chiến lược Đại dương xanh của hai nhà kinh tế học người Mỹ Philip Kotler và Michael Porter hiện đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm, bàn luận sôi nổi. Hiểu nôm na, theo chiến lược này, mỗi doanh nghiệp tự tìm các ngõ ngách của thị trường mà chưa doanh nghiệp nào khai thác, nơi không có cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh khác. Nền tảng quan trọng của chiến lược này là phải đổi mới, tự phân tích mình, phân tích đối thủ, để đổi mới giá trị sản phẩm và dịch vụ theo thị hiếu của người tiêu dùng mà các doanh nghiệp khác chưa tạo ra. Đem thắc mắc ấy hỏi ông chủ trẻ Trần Xuân Kiên: “Liệu có phải anh đã đi trước so với các đồng nghiệp của mình?”. Anh lắc đầu quầy quậy: “Ngày đó, khi áp dụng chiến lược kinh doanh cho công ty mình, tôi không hề biết tới lý thuyết kinh doanh Chiến lược Đại dương xanh đó. Đơn giản tôi chỉ làm theo những kinh nghiệm mà mình có được, những phân tích, đánh giá sau khi nghiên cứu thị trường, tìm hiểu “đối thủ”. Những thành công ngày hôm nay được Kiên ví von như câu chuyện Thỏ và Rùa. Chuyện con Rùa chậm chạp nhưng lại chiến thắng còn giúp các công ty sinh sau đẻ muộn có thêm niềm tin khi phải đối mặt cạnh tranh với các công ty đối thủ. Kiên khẳng định: “Tương lai luôn ở phía trước và không bao giờ chờ đợi ai, thành công chỉ dành cho những ai liên tục đổi mới, sáng tạo và không ngừng vươn lên. Các công việc mà Trần Anh phải tiếp tục thực hiện ở phía trước đang còn rất nhiều và không thể thực hiện chậm trễ, dù chỉ 1 ngày”. Theo DNV [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
TÂM LÍ HỌC
Tư vấn tâm lý siêu cấp
Bạn - đọc & chia sẻ về nghề nghiệp
Top