Bạn có thể giải thích được hiện tượng biến nước thành chất đốt này cho tôi được không

  • Thread starter Thread starter ruavang
  • Ngày gửi Ngày gửi

ruavang

New member
Xu
0
Tôi được biết có máy phát sóng radio tần số 14 MHz (tức bước sóng λ là 21,4285 (m)) có thể làm tác nhân để đốt cháy được nước muối với nhiệt độ lên tới 2200 độ C nhằm có thể làm cho một động cơ đơn giản hoạt động được như sau :
https://www.khoahoc.com.vn/congnghemoi/phat-minh/the-gioi/18702_Bien-nuoc-thanh-chat-dot.aspx
https://www.youtube.com/watch?v=Z-oOgytBWYs&feature=player_embedded
Trong bài báo này có nói rằng :
“ 3. Điều xảy ra kế tiếp vẫn còn là bí ẩn, tuy nhiên một giả thuyết cho rằng natri clorua có thể làm yếu liên kết giữa nguyên tử ôxi và hyđrô trong nước. Sóng âm thanh phá vỡ liên kết và giải phóng phân tử khí hyđrô dễ cháy.”
Hình ảnh đốt cháy nước muối với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo là được đặt trong vòng khoảng cách là 30 cm = 0,3 (m) thôi.
Tôi có thắc mắc muốn hỏi như sau :
a- Vậy nếu để cái ống sắt chứa nước muối đó với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo được đặt trong vòng khoảng cách là 0,5 (m) < λ = 21,4285 (m) thì nó có cháy được nữa không nhỉ ??.
b- Vậy nếu để cái ống sắt chứa nước muối đó với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo được đặt trong vòng khoảng cách là 1 (m) < λ = 21,4285 (m) thì nó có cháy được nữa không nhỉ ??.
c- Vậy nếu để cái ống sắt chứa nước muối đó với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo được đặt trong vòng khoảng cách là 4 (m) < λ = 21,4285 (m) thì nó có cháy được nữa không nhỉ ??.
d- Vậy nếu để cái ống sắt chứa nước muối đó với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo được đặt trong vòng khoảng cách là 6 (m) < λ = 21,4285 (m) thì nó có cháy được nữa không nhỉ ??.
e- Vậy nếu để cái ống sắt chứa nước muối đó với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo được đặt trong vòng khoảng cách là 12 (m) < λ = 21,4285 (m) thì nó có cháy được nữa không nhỉ ??.
f- Vậy nếu để cái ống sắt chứa nước muối đó với máy phát sóng radio tần số 14 MHz trong bài báo được đặt trong vòng khoảng cách là 19 (m) < λ = 21,4285 (m) thì nó có cháy được nữa không nhỉ ??.
Hay là trường hợp để càng xa thì khả năng đốt cháy nước càng yếu hả bạn ??
Nếu vậy thì tại sao cứ gần (30 cm = 0,3 (m)) thì nước cháy mà xa 19 m thì nước không cháy nữa nhỉ ??
Bạn có thể giải thích cho tôi rõ tại sao lại thế được không ??
Xin cảm ơn !!
 
hi có thể trong quá trình đó nó tách đc oxi và hidro và 1 số tạp chất nữa nên oxi và hidro cháy có thể tạo ra lượng nhiệt lớn mak`. Hi mình nghĩ là thế.
 
i có thể trong quá trình đó nó tách đc oxi và hidro và 1 số tạp chất nữa nên oxi và hidro cháy có thể tạo ra lượng nhiệt lớn mak`. Hi mình nghĩ là thế. .
 

VnKienthuc lúc này

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng

Diễn đàn VnKienthuc.com là nơi thảo luận và chia sẻ về mọi kiến thức hữu ích trong học tập và cuộc sống, khởi nghiệp, kinh doanh,...
Top