rubi_mos2002
New member
- Xu
- 0
Tham khảo
Are You Emotionally Contagious?
Do others' emotions infect you, or are you the carrier?
Published on December 23, 2011 by Ronald E. Riggio, Ph.D. in Cutting-Edge Leadership
Tại sao bạn có 1 kinh nghiệm mạnh mẽ hơn khi xem 1 bộ phim kinh dị cùng với người khác hơn là xem 1 mình? Làm thês nào 1 người nói chuyện có sức hút đối với quần chúng có vẻ như “làm lây lan” cảm xúc cho 1 đám đông, và làm thế nào cảm xúc được lan truyền nhanh khắp đám đông? Câu trả lời chính là quá trình lây lan cảm xúc, từng được nghiên cứu rộng rãi kể từ những năm 1980.
Nghiên cứu về truyền thông không lời đã cho thấy cảm xúc có thể được truyền đi rất nhanh (và đôi lúc 1 cách im lặng) từ người này sang người khác. Trong nghiên cứu mở đầu của chúng tôi, chúng tôi đã để cho người có sự bộc lộ cảm xúc cao ở trong 1 phòng chờ đợi cùng với 2 người không bộc lộ cảm xúc. Họ được cho biết là chúng tôi bắt đầu cuộc thực nghiệm trễ, và được yêu cầu điền vào 1 bản hỏi (thực sự thì đó là 1 thang đo đánh giá tâm trạng). Sau đó, họ được yêu cầu ngồi yên lặng, tuyệt đối không nói chuyện trong khi chúng tôi hoàn thành việc bắt đầu. Những cái bàn được sắp xếp để 3 người đối diện 1 người khác. Sau 1 vài phút, thực nghiệm viên quay trở lại và đưa cho họ bản hỏi khác (thang đo tâm trạng tương tự). Chúng tôi phát hiện thấy tâm trạng của những người không bộc lộ cảm xúc đã thay đổi theo thời gian trở nên giống hơn với tâm trạng của người bộc lộ cảm xúc. Bất kể tâm trạng ban đầu của người bộc lộ cảm xúc (buồn chán, vui vẻ hoặc bối rối), thì những người khác trở nên “bị lây” bởi tâm trạng của người bộc lộ.
Nghiên cứu cho thấy 1 số người về tự nhiên là bộc lộ cảm xúc, và có xu hướng ảnh hưởng nhiều hơn đến những tâm trạng của người khác (những người “lây-cam xúc”) và những người khác dễ bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc của người khác. Có những thang đo đánh giá về sự bộc lộ cảm xúc và tính nhạy cảm/tính dễ bị ảnh hưởng trước cảm xúc của người khác.
Sau đây là 1 số mục về tính bộc lộ cảm xúc:
Tôi thường được người khác nói rằng tôi có đôi mắt biết nói.
Người khác ngay lập tức biết khi nào tôi đang tức giận hoặc khó chịu với họ.
Khi tôi buồn, tôi có xu hướng làm những người xung quanh tôi bị xuống tinh thần.
Tôi thường cười to.
Những mục đánh giá về tính dễ bị ảnh hưởng bởi sự lây lan cảm xúc:
Tôi căng thẳng khi nghe trộm 1 cuộc cãi cọ giận dữ.
Tôi khóc khi xem những bộ phim buồn.
Ở cạnh 1 người hạnh phúc giúp nâng cao tinh thần của tôi khi tôi đang cảm thấy buồn.
Nếu có ai đó mà tôi đang nói chuyện bắt đầu khóc thì mắt tôi trở nên đẫm lệ.
Mọi người có sự khác biệt lớn theo quan điểm bộc lộ cảm xúc và dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc (dù tất cả chúng ta đều bộc lộ cảm xúc và dễ bị ảnh hưởng ở 1 mức độ nào đó), nhưng nó chỉ trở thành vấn đề nếu ở mức độ cực đoan. Hơn nữa, điều quan trọng là những người bộc lộ cảm xúc cao làm dịu nó với khả năng điều chỉnh và kiểm soát những sự bộc lộ cảm xúc. Tương tự như vậy, sự điều chỉnh là cần thiết để giúp cho những người dễ bị ảnh hưởng không trở nên quá tải bởi cảm xúc của những người khác. Chung quy lại, đó là sự cân bằng khi nói đến truyền thông cảm xúc.
Tham khảo
Friedman, Howard S. & Riggio, Ronald E. (1981). Effects of individual differences in nonverbal expressiveness on transmission of emotions. Journal of Nonverbal Behavior, 6, 96-102.
Riggio, Ronald E. (1986). Assessment of basic social skills. Journal of Personality and Social Psychology, 51, 649-660.
Nguồn: PsychologyToday
Are You Emotionally Contagious?
Do others' emotions infect you, or are you the carrier?
Published on December 23, 2011 by Ronald E. Riggio, Ph.D. in Cutting-Edge Leadership
Tại sao bạn có 1 kinh nghiệm mạnh mẽ hơn khi xem 1 bộ phim kinh dị cùng với người khác hơn là xem 1 mình? Làm thês nào 1 người nói chuyện có sức hút đối với quần chúng có vẻ như “làm lây lan” cảm xúc cho 1 đám đông, và làm thế nào cảm xúc được lan truyền nhanh khắp đám đông? Câu trả lời chính là quá trình lây lan cảm xúc, từng được nghiên cứu rộng rãi kể từ những năm 1980.
Nghiên cứu về truyền thông không lời đã cho thấy cảm xúc có thể được truyền đi rất nhanh (và đôi lúc 1 cách im lặng) từ người này sang người khác. Trong nghiên cứu mở đầu của chúng tôi, chúng tôi đã để cho người có sự bộc lộ cảm xúc cao ở trong 1 phòng chờ đợi cùng với 2 người không bộc lộ cảm xúc. Họ được cho biết là chúng tôi bắt đầu cuộc thực nghiệm trễ, và được yêu cầu điền vào 1 bản hỏi (thực sự thì đó là 1 thang đo đánh giá tâm trạng). Sau đó, họ được yêu cầu ngồi yên lặng, tuyệt đối không nói chuyện trong khi chúng tôi hoàn thành việc bắt đầu. Những cái bàn được sắp xếp để 3 người đối diện 1 người khác. Sau 1 vài phút, thực nghiệm viên quay trở lại và đưa cho họ bản hỏi khác (thang đo tâm trạng tương tự). Chúng tôi phát hiện thấy tâm trạng của những người không bộc lộ cảm xúc đã thay đổi theo thời gian trở nên giống hơn với tâm trạng của người bộc lộ cảm xúc. Bất kể tâm trạng ban đầu của người bộc lộ cảm xúc (buồn chán, vui vẻ hoặc bối rối), thì những người khác trở nên “bị lây” bởi tâm trạng của người bộc lộ.
Nghiên cứu cho thấy 1 số người về tự nhiên là bộc lộ cảm xúc, và có xu hướng ảnh hưởng nhiều hơn đến những tâm trạng của người khác (những người “lây-cam xúc”) và những người khác dễ bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc của người khác. Có những thang đo đánh giá về sự bộc lộ cảm xúc và tính nhạy cảm/tính dễ bị ảnh hưởng trước cảm xúc của người khác.
Sau đây là 1 số mục về tính bộc lộ cảm xúc:
Tôi thường được người khác nói rằng tôi có đôi mắt biết nói.
Người khác ngay lập tức biết khi nào tôi đang tức giận hoặc khó chịu với họ.
Khi tôi buồn, tôi có xu hướng làm những người xung quanh tôi bị xuống tinh thần.
Tôi thường cười to.
Những mục đánh giá về tính dễ bị ảnh hưởng bởi sự lây lan cảm xúc:
Tôi căng thẳng khi nghe trộm 1 cuộc cãi cọ giận dữ.
Tôi khóc khi xem những bộ phim buồn.
Ở cạnh 1 người hạnh phúc giúp nâng cao tinh thần của tôi khi tôi đang cảm thấy buồn.
Nếu có ai đó mà tôi đang nói chuyện bắt đầu khóc thì mắt tôi trở nên đẫm lệ.
Mọi người có sự khác biệt lớn theo quan điểm bộc lộ cảm xúc và dễ bị ảnh hưởng bởi cảm xúc (dù tất cả chúng ta đều bộc lộ cảm xúc và dễ bị ảnh hưởng ở 1 mức độ nào đó), nhưng nó chỉ trở thành vấn đề nếu ở mức độ cực đoan. Hơn nữa, điều quan trọng là những người bộc lộ cảm xúc cao làm dịu nó với khả năng điều chỉnh và kiểm soát những sự bộc lộ cảm xúc. Tương tự như vậy, sự điều chỉnh là cần thiết để giúp cho những người dễ bị ảnh hưởng không trở nên quá tải bởi cảm xúc của những người khác. Chung quy lại, đó là sự cân bằng khi nói đến truyền thông cảm xúc.
Tham khảo
Friedman, Howard S. & Riggio, Ronald E. (1981). Effects of individual differences in nonverbal expressiveness on transmission of emotions. Journal of Nonverbal Behavior, 6, 96-102.
Riggio, Ronald E. (1986). Assessment of basic social skills. Journal of Personality and Social Psychology, 51, 649-660.
Nguồn: PsychologyToday