Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
[Bạn có biết] Vi khuẩn và nguyên liệu hóa thạch
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="be_ngoc_2011" data-source="post: 125180" data-attributes="member: 205066"><p><strong>Vi sinh vật học và chiến tranh thế giới thứ nhất</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="color: #008000"><span style="font-size: 15px"><strong>VI SINH VẬT HỌC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT</strong></span></span></p><p></p><p></p><p></p><p>Áp lực kinh tế của thời kỳ chiến tranh đôi khi khuyến khích các phát minh khoa học. Hai ví dụ từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất liên quan tới việc tạo các chất hữu cơ hòa tan bằng <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-10/39039-bai-tap-phan-thuc-hanh-len-men-ruou-etylic.html" target="_blank">lên men</a> vi sinh từ cacbohidrat dễ kiếm, ví dụ tinh bột hoặc các laọi rỉ đường.</p><p></p><p>Người Đức cần glixerol để tạo nitroglixerin. Tại thời điểm đó người Đức cần nhập khẩu glixerol, nhưng việc nhập khẩu bị ngăn cản bởi sự phong tỏa của hải quân Anh. Một nhà khoa học người Đức tên là Carl Neuberg biết rằng một lượng nhỏ glixerol luôn được tạo ra trong quá trình lên men rượu từ đường bởi Saccharomyces cerevisiae. Và các nhà khoa máy bia của Đức đã được chuyển thành nơi sản xuất glixerol bằng những phát minh của ông, rút cuộc họ đã có thể tạo 1000 tấn glixerol mỗi tháng.</p><p></p><p>Người Anh cần các chất hữu cơ để hòa tan axeton và butanol. Butanol được dùng để tạo cao su nhân tạo, trong khi axetol được dùng như một chất hòa tan nitroxenlulozo trong việc tạo chất nổ không khói. Năm 1914, axetol được tạo bởi nhiệt phân gỗ, 80-100 tấn gỗ được dùng để tạo 1 tấn axetol. Khi chiến tranh nổ ra, đòi hỏi cung cấp axetol trở nên cấp thiết và nhiều hơn, nên lượng gỗ cung cấp là không đủ. Tuy nhiên, năm 1915, Cham Weizmann, một nhà khoa học người do thái đang làm việc tại Manchester, England, đã phát triển một quá trình lên men được thực hiện bởi vi khuẩn kị khí Clostridium acetobutylicum chuyển 100 tấn mật hoặc hạt ngũ cốc thành 12 tấn axetol và 24 tấn Butanol.</p><p></p><p style="text-align: right"><span style="color: #0000ff"><em>Nguồn: sưu tầm*</em></span></p><p></p><p><span style="color: #008000">Xem thêm</span></p><p></p><p><a href="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-va-cuoc-song/78839-ai-kham-pha-ra-the-gioi-vi-sinh-vat.html" target="_blank">Ai khám phá ra thế giới vi sinh vật</a></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="be_ngoc_2011, post: 125180, member: 205066"] [b]Vi sinh vật học và chiến tranh thế giới thứ nhất[/b] [CENTER][COLOR=#008000][SIZE=4][B]VI SINH VẬT HỌC VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT[/B][/SIZE][/COLOR][/CENTER] Áp lực kinh tế của thời kỳ chiến tranh đôi khi khuyến khích các phát minh khoa học. Hai ví dụ từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất liên quan tới việc tạo các chất hữu cơ hòa tan bằng [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-10/39039-bai-tap-phan-thuc-hanh-len-men-ruou-etylic.html"]lên men[/URL] vi sinh từ cacbohidrat dễ kiếm, ví dụ tinh bột hoặc các laọi rỉ đường. Người Đức cần glixerol để tạo nitroglixerin. Tại thời điểm đó người Đức cần nhập khẩu glixerol, nhưng việc nhập khẩu bị ngăn cản bởi sự phong tỏa của hải quân Anh. Một nhà khoa học người Đức tên là Carl Neuberg biết rằng một lượng nhỏ glixerol luôn được tạo ra trong quá trình lên men rượu từ đường bởi Saccharomyces cerevisiae. Và các nhà khoa máy bia của Đức đã được chuyển thành nơi sản xuất glixerol bằng những phát minh của ông, rút cuộc họ đã có thể tạo 1000 tấn glixerol mỗi tháng. Người Anh cần các chất hữu cơ để hòa tan axeton và butanol. Butanol được dùng để tạo cao su nhân tạo, trong khi axetol được dùng như một chất hòa tan nitroxenlulozo trong việc tạo chất nổ không khói. Năm 1914, axetol được tạo bởi nhiệt phân gỗ, 80-100 tấn gỗ được dùng để tạo 1 tấn axetol. Khi chiến tranh nổ ra, đòi hỏi cung cấp axetol trở nên cấp thiết và nhiều hơn, nên lượng gỗ cung cấp là không đủ. Tuy nhiên, năm 1915, Cham Weizmann, một nhà khoa học người do thái đang làm việc tại Manchester, England, đã phát triển một quá trình lên men được thực hiện bởi vi khuẩn kị khí Clostridium acetobutylicum chuyển 100 tấn mật hoặc hạt ngũ cốc thành 12 tấn axetol và 24 tấn Butanol. [RIGHT][COLOR=#0000ff][I]Nguồn: sưu tầm*[/I][/COLOR][/RIGHT] [COLOR=#008000]Xem thêm[/COLOR] [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/sinh-hoc-va-cuoc-song/78839-ai-kham-pha-ra-the-gioi-vi-sinh-vat.html"]Ai khám phá ra thế giới vi sinh vật[/URL] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
CÔNG NGHỆ
Công Nghệ Sinh Học
Sinh học và cuộc sống
[Bạn có biết] Vi khuẩn và nguyên liệu hóa thạch
Top