Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KINH TẾ
NGOẠI THƯƠNG
Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tô chênh lệch
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="HuyNam_Ueh" data-source="post: 165646" data-attributes="member: 311971"><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><em>Các hình thức địa tô chủ yếu và bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa (R) là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa tô đối với việc giải quyết các vấn đề ruộng đất?</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><em></em></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp là chế độ độc quyền ruộng đất. Các yếu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp tư bản chủ nghĩa thuộc ba chủ sở hữu khác nhau (địa chủ độc quyền ruộng đất, tư bản nông nghiệp sở hữu các tư liệu sản xuất khác, như máy móc…, còn công nhân nông nghiệp sở hữu sức lao động).</span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Times New Roman'"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Quan hệ xã hội đối với ruộng đất cũng bao gồm ba giai cấp đó. Tư bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất; thuê công nhân để sản xuất; do đó phải trích một phần giá trị thặng dư cho địa chủ dưới dạng địa tô. Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa khác với địa tô phong kiến. Địa tô tư bản chủ nghĩa là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ.</span></span></span></span> <span style="font-family: 'arial'"> <span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000">Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài số lợi nhuận bình quân (P) của tư bản đầu tư trong nông nghiệp tạo ra và nộp cho địa chủ. Có các hình thức địa tô sau:</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #000000"></span></span></span></span> <span style="font-family: 'arial'"> <span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Địa tô chênh lệch (Rcl) là phần lợi nhuận phụ thêm ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Đó chính là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung của nông phẩm sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt của nông phẩm trên ruộng đất tốt và trung bình.</span></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Địa tô chênh lệch Rcl được chia thành hai loại:</span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">+ Rcl I: là địa tô thu được trên ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên và vị trí thuận lợi hơn.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">+ Rcl II: là Địa tô thu được gắn liền với đầu tư thêm tư bản cho việc thâm canh tăng năng suất để thu lợi nhuận siêu ngạch. Trong thời gian hợp đồng thuê đất, Rcl II thuộc nhà tư bản.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân (P) hình thành do cấu tạo hữu cơ (c/v) của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp Psn= (c+v+m) – (c+v+P)… Địa tô tuyệt đối gắn liền với sở hữu ruộng đất phải nộp cho địa chủ dù là ruộng đất xấu.</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Địa tô độc quyền thu được trên những khu đất trồng được cây quý hiếm, hoặc có vị trí đặc biệt về công nghiệp, dịch vụ…</span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"><span style="font-size: 15px"></span></span></span><span style="font-family: 'arial'"><span style="color: #000000"> <span style="font-size: 15px">Nghiên cứu địa tô tư bản chủ nghĩa, ngoài mục đích vạch rõ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, chúng ta còn rút ra cơ sở lý luận để đề ra đường lối, chính sách đối với nông nghiệp nhắn kích thích nông nghiệp phát triển, kết hợp hài hoà các lợi ích trong nông nghiệp cũng như giữa nông nghiệp với các ngành khác. Thí dụ: xây dựng chính sách thuế nông nghiệp đúng đắn nhằm khai thác được mọi tiềm năng ở nông thôn; tránh độc quyền phân phối ruộng đất, tạo điều kiện cho cạnh tranh trong nông nghiệp và giữa nông nghiệp với các ngành khác; vận dụng lý luận về địa tô chênh lệch để khuyến khích mọi ruộng đất được khai thác bảo đảm công bằng xã hội (Rcl I); đề ra chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để khuyến khích người nông dân cải tạo đất đai (Rcl II)</span></span></span></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="HuyNam_Ueh, post: 165646, member: 311971"] [FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4][I]Các hình thức địa tô chủ yếu và bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa (R) là gì? Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa tô đối với việc giải quyết các vấn đề ruộng đất? [/I][/SIZE][/COLOR][/FONT][COLOR=#000000][FONT=Times New Roman][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Đặc điểm nổi bật của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp là chế độ độc quyền ruộng đất. Các yếu tố cần thiết cho sản xuất nông nghiệp tư bản chủ nghĩa thuộc ba chủ sở hữu khác nhau (địa chủ độc quyền ruộng đất, tư bản nông nghiệp sở hữu các tư liệu sản xuất khác, như máy móc…, còn công nhân nông nghiệp sở hữu sức lao động). [/SIZE][/COLOR][/FONT][/FONT][/COLOR][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4][COLOR=#000000]Quan hệ xã hội đối với ruộng đất cũng bao gồm ba giai cấp đó. Tư bản kinh doanh nông nghiệp phải thuê ruộng đất; thuê công nhân để sản xuất; do đó phải trích một phần giá trị thặng dư cho địa chủ dưới dạng địa tô. Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa khác với địa tô phong kiến. Địa tô tư bản chủ nghĩa là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư, là một phần giá trị thặng dư do công nhân nông nghiệp tạo ra mà nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp phải trả cho địa chủ.[/COLOR][/SIZE][/COLOR][/FONT][COLOR=#000000] [SIZE=4][COLOR=#000000][/COLOR][/SIZE][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000][/COLOR][/SIZE][COLOR=#000000][COLOR=#000000][/COLOR] [SIZE=4][COLOR=#000000]Địa tô tư bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài số lợi nhuận bình quân (P) của tư bản đầu tư trong nông nghiệp tạo ra và nộp cho địa chủ. Có các hình thức địa tô sau: [/COLOR][/SIZE][/COLOR][/FONT][COLOR=#000000] [SIZE=4][COLOR=#000000][/COLOR][/SIZE][/COLOR][FONT=arial] [SIZE=4][COLOR=#000000][/COLOR][/SIZE][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4]Địa tô chênh lệch (Rcl) là phần lợi nhuận phụ thêm ngoài lợi nhuận bình quân, thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Đó chính là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung của nông phẩm sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt của nông phẩm trên ruộng đất tốt và trung bình.[/SIZE][/COLOR][/COLOR][/FONT][COLOR=#000000][COLOR=#000000][/COLOR][/COLOR][FONT=arial][COLOR=#000000][COLOR=#000000] [SIZE=4]Địa tô chênh lệch Rcl được chia thành hai loại: [/SIZE][/COLOR][/COLOR][/FONT][COLOR=#000000][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]+ Rcl I: là địa tô thu được trên ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên và vị trí thuận lợi hơn. [/SIZE][/COLOR][/FONT][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]+ Rcl II: là Địa tô thu được gắn liền với đầu tư thêm tư bản cho việc thâm canh tăng năng suất để thu lợi nhuận siêu ngạch. Trong thời gian hợp đồng thuê đất, Rcl II thuộc nhà tư bản. [/SIZE][/COLOR][/FONT][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Địa tô tuyệt đối là lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân (P) hình thành do cấu tạo hữu cơ (c/v) của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp Psn= (c+v+m) – (c+v+P)… Địa tô tuyệt đối gắn liền với sở hữu ruộng đất phải nộp cho địa chủ dù là ruộng đất xấu. [/SIZE][/COLOR][/FONT][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Địa tô độc quyền thu được trên những khu đất trồng được cây quý hiếm, hoặc có vị trí đặc biệt về công nghiệp, dịch vụ… [/SIZE][/COLOR][/FONT][FONT=arial][COLOR=#000000] [SIZE=4]Nghiên cứu địa tô tư bản chủ nghĩa, ngoài mục đích vạch rõ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp, chúng ta còn rút ra cơ sở lý luận để đề ra đường lối, chính sách đối với nông nghiệp nhắn kích thích nông nghiệp phát triển, kết hợp hài hoà các lợi ích trong nông nghiệp cũng như giữa nông nghiệp với các ngành khác. Thí dụ: xây dựng chính sách thuế nông nghiệp đúng đắn nhằm khai thác được mọi tiềm năng ở nông thôn; tránh độc quyền phân phối ruộng đất, tạo điều kiện cho cạnh tranh trong nông nghiệp và giữa nông nghiệp với các ngành khác; vận dụng lý luận về địa tô chênh lệch để khuyến khích mọi ruộng đất được khai thác bảo đảm công bằng xã hội (Rcl I); đề ra chính sách giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài để khuyến khích người nông dân cải tạo đất đai (Rcl II)[/SIZE][/COLOR][/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KINH TẾ
NGOẠI THƯƠNG
Bản chất kinh tế của vị trí địa lý là địa tô chênh lệch
Top