Làm cách nào để cân bằng giữa bè bạn và người yêu?
Tại sao nhiều người trong chúng ta xao lãng hoặc quên hẳn bè bạn khi chúng ta bắt đầu có người yêu? Khi ta đang đắm chìm trong một mối quan hệ tình cảm lãng mạn thì có lẽ cường độ tình cảm với bạn bè sẽ thay đổi, chúng ta sẽ gặp bạn bè ít thường xuyên hơn hoặc ta không còn kết thêm bạn mới nữa.
Các mối quan hệ tình cảm làm ta thay đổi
Giả dụ, một mối quan hệ tình cảm với ai đó có thể làm thay đổi mọi thứ thật. Từ đó, sở thích của con người ta thỉnh thoảng củng sẽ thay đổi theo và nhu cầu của mỗi người là hoàn toàn không giống nhau. Ta sẽ có thể không muốn đi đến các buổi party hay giao tiếp xã hội nữa hoặc lý do để ta ra ngòai giao tiếp cũng sẽ thay đổi. Lúc bắt đầu cặp với ai đó, nhiểu cặp tình nhân rút khỏi các quan hệ bè bạn để có thể ở bên nhau nhiều hơn.
Những thay đổi này có thể thông cảm được vì nhiệm vụ của họ trong những buổi đầu cặp với nhau là rất quan trọng. Nhưng nếu một cặp vẫn tiếp tục tự cô lập trong thời gian dài thì luôn luôn là họ sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Họ bắt đầu cảm thấy quá cách ly và nhớ về những lúc còn sống độc lập nhưng đa phần đều nghĩ sai rằng đó là do mối quan hệ nảy sinh vấn đề và tất cả họ muốn lúc này là được tự do hơn họ đang phải sống.
Liệu tôi có còn cần bè bạn nữa không?
Nhiều người đang cặp bồ nói rằng họ không cần thiết dành thời gian cho bạn bè nữa. Họ thấy thích hơn với việc giao tiếp xã hội với những cặp khác và chỉ có những người bạn theo kiểu qua lại . Vài người thì cho rằng những người bạn tình là đã đủ cho tất cả nhu cầu về cảm xúc của họ vì vậy cần gì phải có thêm những mối quan hệ thân thiết khác nữa. Một số người khác nghĩ rằng công việc và quan hê bồ bịch đã chiếm hết sức lực cảm xúc của họ rồi và họ không có thời gian cho bạn bè nữa. Cũng có một số người chống lại chủ nghĩa độc thân vì họ lo sợ sẽ bị lôi cuốn bởi bè bạn và lầm đường trở nên hư hỏng.
Quan hệ cặp bồ thường dẫn tới việc thay đổi luôn cả các việc làm ưu tiên, sở thích, tình bạn và các họat động xã hội , đây là những gì được mong muốn. Tuy nhiên, việc cặp bồ không làm mất đi những nhu cầu của chúng ta như gặp gỡ bạn mới, đàn đúm với đám bạn cũ hay tỏ ra thân thiết vui vẻ với một người nào đó
Tại sao nghĩ việc độc thân như là một sự đe dọa?
Nhiều người đồng tính đang sống như vợ chồng kể cả Gay và lesbians đều tin rằng những người khác thật sự là mối đe dọa cho quan hệ của họ. Những người có nhiều mối quan hệ rộng bên ngoài cũng có thể cảm thấy rằng bạn bè sẽ đe dọa tình cảm của họ. Hãy tự hỏi bản thân bạn bằng những câu hỏi dưới đây:
Bạn có lo sợ khi bạn tình của bạn đi giao tiếp ở xã hội bên ngòai mà nảy sinh quan hệ tình dục với một ai đó và cuối cùng là rời khỏi bạn?
Bạn có luôn muốn đi theo bạn trai mình khi anh ta có hẹn với bạn của anh ấy?
Bạn sẽ nghi ngờ nếu như bạn trai mình muốn có thời gian riêng tư với bạn bè?
Bạn có tin rằng những người khác sẽ tôn trọng và giữ giới hạn với cặp của bạn?Nếu bạn đang chung sống như quan hệ vợ chồng thì liệu bạn có lo lắng nhiều người sẽ đến và cướp đi người tình của bạn?
Bạn có tin tưởng bạn trai của bạn?
Nếu bạn tin tưởng bạn trai của bạn và cảm thấy chắc chắn được về bản thân , về mối quan hệ của hai người thì khi anh ta đi gặp bạn bè hay có ai đó tán tỉnh anh ta thì bạn sẽ không bị điều đó làm bực dọc khó chịu. Bạn sẽ cảm thấy không được tôn trọng khi có ai đó đến tán tỉnh bạn trai mình nhưng điều này chắc chắn sẽ không là một vấn đề lớn với bạn vì bạn sẽ tin tưởng anh ta có thể giải quyết tốt việc này.
Nếu bạn cảm thấy không an tâm về bản thân hay mối quan hệ của bạn, hay ngay cả bạn không tin tưởng bạn tình của mình thì chắc chắn khi anh ta đi ra ngòai gặp gỡ bạn bè bạn sẽ thấy rất lo sợ.
Có rất nhiều lý do vì sao người ta cảm thấy không an tâm và Lesbian cũng như Gay phải đấu tranh với cả những người dị tính luyến ái và những người kì thị họ.
Thật sự rất khó khăn để mà an tâm trong một thế giới mà luôn chê bai kì thị giới tính và các mối quan hệ tình cảm của chúng ta—một thế giới mà trong đó mọi người buộc phải phải che đậy tình yêu của họ và ngay cả có thể bị giết nếu là một người đồng tính. Những người đồng tính nam và nữ chỉ nhận được rất ít hoặc là không có sự ủng hộ nào.
Vài lý do khác để cảm thấy không an tâm về bạn tình bao gồm cả những kinh nghiệm đau thương trong thời niên thiếu hay là những mối quan hệ trước đó. Nếu những cảm giác không an tòan là do chuyện ngày trước ảnh hưởng thì bạn nên tìm đến một chuyên viên tư vấn. đừng để những chuyện như vậy quấy rầy mối quan hệ mà bạn đang có.
Nếu như mối quan hệ của bạn đang trong lúc căng thẳng thì bạn sẽ càng cảm thấy lo sợ không an toàn về nó . Bạn nên tham khảo lời hướng dẫn của những cặp khác, tìm những tin tức bài báo hoặc nói chuyện với những người bạn , tốt nhất là nên nói chuyện với bạn tình của mình. Bạn cũng có thể tìm đọc những cuốn sách có liên quan, có thể sẽ hữu dụng.
Dù là bạn lo sợ về mối quan hệ từ bất cứ chuyện gì đi nữa nhưng quan trọng là bạn nên nhìn vấn đề một cách sâu rộng. Nếu bạn cứ tập trung vào việc bạn tình của mình đi gặp gỡ bạn bè của anh ta mặc dù nó không phải là vấn đề chính, thì bạn chỉ làm anh ta nổi giận thôi.
Khi bạn không tin tưởng bạn tình , bạn nên nói chuyện với anh ta về việc đó và coi xem bạn sẽ cảm thấy thế nào về phản ứng của anh ta. Một điểm quan trọng là dù bạn tình của bạn có đưa ra những lý do về về việc này hay không thì bạn phải phân biệt rõ những nỗi lo lắng xuất phát từ quá khứ của bạn và những lo lắng đến từ những hành vi không đáng tin về phía bạn tình.
Ngọai tình
Bạn đang sống đời sống vợ chồng và bạn tình của bạn ngọai tình thì bạn và cả anh ta cần phải có một thời gian phù hợp để giải quyết hậu quả của việc này.
Nếu bạn tình của bạn đã có ngọai tình , thì cách giải quyết không phải là hạn chế ngăn cản thậm chí chê bai chỉ trích các mối quan hệ với bạn bè của anh ta hay những sinh họat cá nhân. Cách làm này chỉ làm cả hai người đều tức giận.
Vấn đề thật sự ở đây là vì bạn đã không còn tin tưởng ở bạn tình của mình nữa. Cho nên bạn cần phải tìm cách nào đó tốt cho cả hai để xây dựng lại lòng tin. Việc ngọai tình này thỉnh thoảng sẽ lục lại những cảm giác về những gì bạn đã trải qua trong quá khứ mà không hề liên quan đến bạn trai của mình, và từ đó các cảm giác trộn lẫn với nhau. Bạn(bạn trai của bạn ngọai tình) cần có một sự giúp đỡ mà bạn trai của bạn không thể nào giúp được. Bạn cần đến một nhân viên tư vấn.
Có nhiều cách khác để bạn cảm thấy dễ chịu hơn là kiểm tra và ngăn cấm những sinh hoạt của bạn tình khi anh ta gặp gỡ bạn bè. Ví dụ có thể la sau một cuộc ngọai tình các cặp thường đồng ý với nhau là sẽ không gặp người mà họ đã ngọai tình trong một thời gian, hay là như trong trường hợp chỉ ngủ qua đêm thì họ đồng ý sẽ không đến quán bar nơi mà họ đã gặp người bạn kia. Bạn nên sáng tạo trong việc thương lượng với nhau để hướng đến những gì tốt cho cả hai, và hãy chắc rằng việc sắp đặt như vậy tồn tại trong bao lâu.
Những trực giác để nghi ngờ rằng bạn tình của mình đã hoặc đang có ngọai tình là rất quan trọng nhưng nhiều khi những gì mà ta cho là trực giác chỉ là ta quá sợ hãi hay cảm thấy không an tòan cho mối quan hệ. Nếu bạn thật sự nghĩ rằng bạn không thể tin tưởng bạn tình của mình và bạn cũng không bằng lòng với những phản ứng của bạn tình với những gì bạn thắc mắc thì bạn có thể muốn cân nhắc lại sự tận tâm của mình.
Còn về một người bạn thân hay người yêu cũ?
Nhiều người đồng tính cũng cảm thấy dễ chịu khi bạn tình của họ đi gặp bạn bè nhưng họ lại cảm thấy sợ với người bạn thân của anh ta, hoặc người tình cũ. Điều này có thể rất khó nói. Điều quan trọng là bạn nên nói cho bạn trai của bạn biết những cảm giác mà bạn nghĩ và mong là anh ta sẽ có thể lắng nghe và cam kết với bạn. Lần này vấn đề chính cũng không phải là mối quan hệ bạn thân này mà thật sự là do bạn muốn cảm thấy thân thiết hơn và an tòan hơn với mối quan hệ tình cảm của bạn. Có lẽ bạn cần nhiều thời gian với nhau hơn?Ngay cả khi bạn tình của bạn có mối quan hệ hay những suy nghĩ tình dục với ai đi nữa thì cũng sẽ không đe dọa mối quan hệ của bạn. Bạn càng chú ý nhiều vào nó hay hạn chế thời gian của bạn trai thì y như rằng hai bạn sẽ càng cãi nhau và bạn vẫn tiếp tục cảm thấy không an tâm về bạn tình.
Cuối cùng
Khi người ta bị phụ thuộc quá vào một người trong một mối quan hệ thì người ta sẽ trở nên tự do quá mức bình thường.
Cả hai điều sau đây đều tạo ra những vấn đề trong một mối quan hệ.
Nếu hai bạn có quá nhiều sự khác biệt xa cách trong mối quan hệ của mình thì bạn sẽ có thể tập trung vào những thời gian quý giá ở bên nhau và chỉ nói những chuyện của bản thân hai người thôi.
Còn khi bạn đang tự do thái quá thì mối quan hệ bè bạn có thể bị đe dọa bởi vì bạn và bạn bè đã quá nhiều cảm xúc thân thiết với nhau. Vấn đề thật ở đây không phải là mối quan hệ bè bạn này mà la do chính bạn chỉ muốn thật sự thân thiết với bạn tình của mình. Hãy tìm những cách thể hiện tốt nhất với bạn tình
Nhiều người cho rằng các mối quan hệ bè bạn của bạn tình biểu thị những gì thiếu sót trong quan hệ tình cảm của họ, từ đó họ có thể biết được những nhu cầu của bạn trai mình. Không ai có thể biết được hết nhu cầu của một người khác. Thật sự, việc gặp gỡ bạn bè có thể làm phát triển mối quan hệ tình cảm của hai người. Bạn trai của bạn sẽ trở nên thích thú hơn sau một buổi tối đi với bạn bè. Bạn trai của bạn cũng sẽ cảm thấy hạnh phúc và có sức sống yêu đời hơn , điều này rất có lợi cho cả hai, đặc biệt là khi bạn không thể dành thời gian nhiều cho bạn trai mình.
Đôi khi ẩn bên dưới sự lo lắng không an tâm và sự ghen tuông là một lòng tin. Nếu bạn trai của bạn thật sự yêu bạn, anh ta chỉ yêu một mình bạn. Bạn có thể sẽ nghĩ rằng khi bạn trai của bạn đi với bạn bè trong khi bạn đang rất rảnh rỗi là anh ta chọn bạn bè quan trọng hơn cả chính bạn. Đây thật sự là một sai lầm trong tình yêu. Mọi người đều có thể yêu nhiều người khác trong cùng một thời điểm. Sự lựa chọn đi với bạn bè của anh ta chỉ đơn giản là--- một quyết định đi với bạn bè. Đây không phải là một việc tranh giành cho bạn. Cho nên đừng gộp nó chung lại và đưa bạn trai của bạn vào vị trí khó xử như đã làm một việc gì sai trái.
Thay vào đó, động viên và ủng hộ bạn trai đi với bạn bè, và ngay cả làm vậy với chính bạn. Nếu bạn cảm thấy không an tâm, hãy thổ lộ về điều đó. Bạn sẽ nhận thấy rằng việc này tốt hơn chứ không đe dọa mối quan hệ của hai người. Đi gặp gỡ bạn bè bên ngòai sẽ làm cho hai bạn cảm thấy dễ chịu hơn với nhau.
Tại sao nhiều người trong chúng ta xao lãng hoặc quên hẳn bè bạn khi chúng ta bắt đầu có người yêu? Khi ta đang đắm chìm trong một mối quan hệ tình cảm lãng mạn thì có lẽ cường độ tình cảm với bạn bè sẽ thay đổi, chúng ta sẽ gặp bạn bè ít thường xuyên hơn hoặc ta không còn kết thêm bạn mới nữa.
Các mối quan hệ tình cảm làm ta thay đổi
Giả dụ, một mối quan hệ tình cảm với ai đó có thể làm thay đổi mọi thứ thật. Từ đó, sở thích của con người ta thỉnh thoảng củng sẽ thay đổi theo và nhu cầu của mỗi người là hoàn toàn không giống nhau. Ta sẽ có thể không muốn đi đến các buổi party hay giao tiếp xã hội nữa hoặc lý do để ta ra ngòai giao tiếp cũng sẽ thay đổi. Lúc bắt đầu cặp với ai đó, nhiểu cặp tình nhân rút khỏi các quan hệ bè bạn để có thể ở bên nhau nhiều hơn.
Những thay đổi này có thể thông cảm được vì nhiệm vụ của họ trong những buổi đầu cặp với nhau là rất quan trọng. Nhưng nếu một cặp vẫn tiếp tục tự cô lập trong thời gian dài thì luôn luôn là họ sẽ nảy sinh nhiều vấn đề. Họ bắt đầu cảm thấy quá cách ly và nhớ về những lúc còn sống độc lập nhưng đa phần đều nghĩ sai rằng đó là do mối quan hệ nảy sinh vấn đề và tất cả họ muốn lúc này là được tự do hơn họ đang phải sống.
Liệu tôi có còn cần bè bạn nữa không?
Nhiều người đang cặp bồ nói rằng họ không cần thiết dành thời gian cho bạn bè nữa. Họ thấy thích hơn với việc giao tiếp xã hội với những cặp khác và chỉ có những người bạn theo kiểu qua lại . Vài người thì cho rằng những người bạn tình là đã đủ cho tất cả nhu cầu về cảm xúc của họ vì vậy cần gì phải có thêm những mối quan hệ thân thiết khác nữa. Một số người khác nghĩ rằng công việc và quan hê bồ bịch đã chiếm hết sức lực cảm xúc của họ rồi và họ không có thời gian cho bạn bè nữa. Cũng có một số người chống lại chủ nghĩa độc thân vì họ lo sợ sẽ bị lôi cuốn bởi bè bạn và lầm đường trở nên hư hỏng.
Quan hệ cặp bồ thường dẫn tới việc thay đổi luôn cả các việc làm ưu tiên, sở thích, tình bạn và các họat động xã hội , đây là những gì được mong muốn. Tuy nhiên, việc cặp bồ không làm mất đi những nhu cầu của chúng ta như gặp gỡ bạn mới, đàn đúm với đám bạn cũ hay tỏ ra thân thiết vui vẻ với một người nào đó
Tại sao nghĩ việc độc thân như là một sự đe dọa?
Nhiều người đồng tính đang sống như vợ chồng kể cả Gay và lesbians đều tin rằng những người khác thật sự là mối đe dọa cho quan hệ của họ. Những người có nhiều mối quan hệ rộng bên ngoài cũng có thể cảm thấy rằng bạn bè sẽ đe dọa tình cảm của họ. Hãy tự hỏi bản thân bạn bằng những câu hỏi dưới đây:
Bạn có lo sợ khi bạn tình của bạn đi giao tiếp ở xã hội bên ngòai mà nảy sinh quan hệ tình dục với một ai đó và cuối cùng là rời khỏi bạn?
Bạn có luôn muốn đi theo bạn trai mình khi anh ta có hẹn với bạn của anh ấy?
Bạn sẽ nghi ngờ nếu như bạn trai mình muốn có thời gian riêng tư với bạn bè?
Bạn có tin rằng những người khác sẽ tôn trọng và giữ giới hạn với cặp của bạn?Nếu bạn đang chung sống như quan hệ vợ chồng thì liệu bạn có lo lắng nhiều người sẽ đến và cướp đi người tình của bạn?
Bạn có tin tưởng bạn trai của bạn?
Nếu bạn tin tưởng bạn trai của bạn và cảm thấy chắc chắn được về bản thân , về mối quan hệ của hai người thì khi anh ta đi gặp bạn bè hay có ai đó tán tỉnh anh ta thì bạn sẽ không bị điều đó làm bực dọc khó chịu. Bạn sẽ cảm thấy không được tôn trọng khi có ai đó đến tán tỉnh bạn trai mình nhưng điều này chắc chắn sẽ không là một vấn đề lớn với bạn vì bạn sẽ tin tưởng anh ta có thể giải quyết tốt việc này.
Nếu bạn cảm thấy không an tâm về bản thân hay mối quan hệ của bạn, hay ngay cả bạn không tin tưởng bạn tình của mình thì chắc chắn khi anh ta đi ra ngòai gặp gỡ bạn bè bạn sẽ thấy rất lo sợ.
Có rất nhiều lý do vì sao người ta cảm thấy không an tâm và Lesbian cũng như Gay phải đấu tranh với cả những người dị tính luyến ái và những người kì thị họ.
Thật sự rất khó khăn để mà an tâm trong một thế giới mà luôn chê bai kì thị giới tính và các mối quan hệ tình cảm của chúng ta—một thế giới mà trong đó mọi người buộc phải phải che đậy tình yêu của họ và ngay cả có thể bị giết nếu là một người đồng tính. Những người đồng tính nam và nữ chỉ nhận được rất ít hoặc là không có sự ủng hộ nào.
Vài lý do khác để cảm thấy không an tâm về bạn tình bao gồm cả những kinh nghiệm đau thương trong thời niên thiếu hay là những mối quan hệ trước đó. Nếu những cảm giác không an tòan là do chuyện ngày trước ảnh hưởng thì bạn nên tìm đến một chuyên viên tư vấn. đừng để những chuyện như vậy quấy rầy mối quan hệ mà bạn đang có.
Nếu như mối quan hệ của bạn đang trong lúc căng thẳng thì bạn sẽ càng cảm thấy lo sợ không an toàn về nó . Bạn nên tham khảo lời hướng dẫn của những cặp khác, tìm những tin tức bài báo hoặc nói chuyện với những người bạn , tốt nhất là nên nói chuyện với bạn tình của mình. Bạn cũng có thể tìm đọc những cuốn sách có liên quan, có thể sẽ hữu dụng.
Dù là bạn lo sợ về mối quan hệ từ bất cứ chuyện gì đi nữa nhưng quan trọng là bạn nên nhìn vấn đề một cách sâu rộng. Nếu bạn cứ tập trung vào việc bạn tình của mình đi gặp gỡ bạn bè của anh ta mặc dù nó không phải là vấn đề chính, thì bạn chỉ làm anh ta nổi giận thôi.
Khi bạn không tin tưởng bạn tình , bạn nên nói chuyện với anh ta về việc đó và coi xem bạn sẽ cảm thấy thế nào về phản ứng của anh ta. Một điểm quan trọng là dù bạn tình của bạn có đưa ra những lý do về về việc này hay không thì bạn phải phân biệt rõ những nỗi lo lắng xuất phát từ quá khứ của bạn và những lo lắng đến từ những hành vi không đáng tin về phía bạn tình.
Ngọai tình
Bạn đang sống đời sống vợ chồng và bạn tình của bạn ngọai tình thì bạn và cả anh ta cần phải có một thời gian phù hợp để giải quyết hậu quả của việc này.
Nếu bạn tình của bạn đã có ngọai tình , thì cách giải quyết không phải là hạn chế ngăn cản thậm chí chê bai chỉ trích các mối quan hệ với bạn bè của anh ta hay những sinh họat cá nhân. Cách làm này chỉ làm cả hai người đều tức giận.
Vấn đề thật sự ở đây là vì bạn đã không còn tin tưởng ở bạn tình của mình nữa. Cho nên bạn cần phải tìm cách nào đó tốt cho cả hai để xây dựng lại lòng tin. Việc ngọai tình này thỉnh thoảng sẽ lục lại những cảm giác về những gì bạn đã trải qua trong quá khứ mà không hề liên quan đến bạn trai của mình, và từ đó các cảm giác trộn lẫn với nhau. Bạn(bạn trai của bạn ngọai tình) cần có một sự giúp đỡ mà bạn trai của bạn không thể nào giúp được. Bạn cần đến một nhân viên tư vấn.
Có nhiều cách khác để bạn cảm thấy dễ chịu hơn là kiểm tra và ngăn cấm những sinh hoạt của bạn tình khi anh ta gặp gỡ bạn bè. Ví dụ có thể la sau một cuộc ngọai tình các cặp thường đồng ý với nhau là sẽ không gặp người mà họ đã ngọai tình trong một thời gian, hay là như trong trường hợp chỉ ngủ qua đêm thì họ đồng ý sẽ không đến quán bar nơi mà họ đã gặp người bạn kia. Bạn nên sáng tạo trong việc thương lượng với nhau để hướng đến những gì tốt cho cả hai, và hãy chắc rằng việc sắp đặt như vậy tồn tại trong bao lâu.
Những trực giác để nghi ngờ rằng bạn tình của mình đã hoặc đang có ngọai tình là rất quan trọng nhưng nhiều khi những gì mà ta cho là trực giác chỉ là ta quá sợ hãi hay cảm thấy không an tòan cho mối quan hệ. Nếu bạn thật sự nghĩ rằng bạn không thể tin tưởng bạn tình của mình và bạn cũng không bằng lòng với những phản ứng của bạn tình với những gì bạn thắc mắc thì bạn có thể muốn cân nhắc lại sự tận tâm của mình.
Còn về một người bạn thân hay người yêu cũ?
Nhiều người đồng tính cũng cảm thấy dễ chịu khi bạn tình của họ đi gặp bạn bè nhưng họ lại cảm thấy sợ với người bạn thân của anh ta, hoặc người tình cũ. Điều này có thể rất khó nói. Điều quan trọng là bạn nên nói cho bạn trai của bạn biết những cảm giác mà bạn nghĩ và mong là anh ta sẽ có thể lắng nghe và cam kết với bạn. Lần này vấn đề chính cũng không phải là mối quan hệ bạn thân này mà thật sự là do bạn muốn cảm thấy thân thiết hơn và an tòan hơn với mối quan hệ tình cảm của bạn. Có lẽ bạn cần nhiều thời gian với nhau hơn?Ngay cả khi bạn tình của bạn có mối quan hệ hay những suy nghĩ tình dục với ai đi nữa thì cũng sẽ không đe dọa mối quan hệ của bạn. Bạn càng chú ý nhiều vào nó hay hạn chế thời gian của bạn trai thì y như rằng hai bạn sẽ càng cãi nhau và bạn vẫn tiếp tục cảm thấy không an tâm về bạn tình.
Cuối cùng
Khi người ta bị phụ thuộc quá vào một người trong một mối quan hệ thì người ta sẽ trở nên tự do quá mức bình thường.
Cả hai điều sau đây đều tạo ra những vấn đề trong một mối quan hệ.
Nếu hai bạn có quá nhiều sự khác biệt xa cách trong mối quan hệ của mình thì bạn sẽ có thể tập trung vào những thời gian quý giá ở bên nhau và chỉ nói những chuyện của bản thân hai người thôi.
Còn khi bạn đang tự do thái quá thì mối quan hệ bè bạn có thể bị đe dọa bởi vì bạn và bạn bè đã quá nhiều cảm xúc thân thiết với nhau. Vấn đề thật ở đây không phải là mối quan hệ bè bạn này mà la do chính bạn chỉ muốn thật sự thân thiết với bạn tình của mình. Hãy tìm những cách thể hiện tốt nhất với bạn tình
Nhiều người cho rằng các mối quan hệ bè bạn của bạn tình biểu thị những gì thiếu sót trong quan hệ tình cảm của họ, từ đó họ có thể biết được những nhu cầu của bạn trai mình. Không ai có thể biết được hết nhu cầu của một người khác. Thật sự, việc gặp gỡ bạn bè có thể làm phát triển mối quan hệ tình cảm của hai người. Bạn trai của bạn sẽ trở nên thích thú hơn sau một buổi tối đi với bạn bè. Bạn trai của bạn cũng sẽ cảm thấy hạnh phúc và có sức sống yêu đời hơn , điều này rất có lợi cho cả hai, đặc biệt là khi bạn không thể dành thời gian nhiều cho bạn trai mình.
Đôi khi ẩn bên dưới sự lo lắng không an tâm và sự ghen tuông là một lòng tin. Nếu bạn trai của bạn thật sự yêu bạn, anh ta chỉ yêu một mình bạn. Bạn có thể sẽ nghĩ rằng khi bạn trai của bạn đi với bạn bè trong khi bạn đang rất rảnh rỗi là anh ta chọn bạn bè quan trọng hơn cả chính bạn. Đây thật sự là một sai lầm trong tình yêu. Mọi người đều có thể yêu nhiều người khác trong cùng một thời điểm. Sự lựa chọn đi với bạn bè của anh ta chỉ đơn giản là--- một quyết định đi với bạn bè. Đây không phải là một việc tranh giành cho bạn. Cho nên đừng gộp nó chung lại và đưa bạn trai của bạn vào vị trí khó xử như đã làm một việc gì sai trái.
Thay vào đó, động viên và ủng hộ bạn trai đi với bạn bè, và ngay cả làm vậy với chính bạn. Nếu bạn cảm thấy không an tâm, hãy thổ lộ về điều đó. Bạn sẽ nhận thấy rằng việc này tốt hơn chứ không đe dọa mối quan hệ của hai người. Đi gặp gỡ bạn bè bên ngòai sẽ làm cho hai bạn cảm thấy dễ chịu hơn với nhau.