Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Bài viết số 5- văn 11- đề 2- Nghị luận văn học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Tuyền Nguyễn" data-source="post: 141027"><p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">Bài viết số 5- văn 11- đề 2- Nghị luận văn học</span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p> <p style="text-align: center"><strong><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></strong></p><p><span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px"><strong>Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>Dàn ý:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong></strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>1. Mở bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Nam Cao- người đã khắc họa lên hình tượng người nông dân trong xã hội cũ một cách rõ nét và chân thực nhất</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Hình tượng nhân vật Chí Phèo rất độc đáo, sâu sắc, một cái nhìn mới của tác giả về thân phận người nông dân cùng khổ với tấm lòng nhân đạo sâu sắc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>2. Thân bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>a. Cuộc đời Chí Phèo:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>* Một người nông dân hiền lành:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em>- Không cha không mẹ, một đứa trẻ bị bỏ rơi, mọi người nhân nuôi...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Lớn lên trong khổ cực, đum bọc của những người cùng khổ...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Một anh lực điền hiền lành, chất phát, có nhiều ước mơ cho một tương lai tốt đẹp</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Nuôi lợn làm vốn, khá giả mua năm ba sào ruộng</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Một người có lòng tự trọng và tâm lương thiện:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Thấy nhục trước thói dăm dục của vợ Bá Kiến</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>* Bị xã hội tha hóa cả tâm hồn và ngoại hình:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Người lao động lương thiện bị xã hội đẩy vào con đường lưu manh, tha hóa</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Bị bọn cường hào đẩy vào nhà tù</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho bọn cường hào biến một người nông dân hiền lành lương thiện thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Nỗi thống khổ của nhân vật:</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Bị xã hội vằm nát cả nét mặt một con người</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Cướp đi linh hồn, cái tâm lương thiện</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Sinh ra không được làm người, bị xã hội từ chối, xua đuổi</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">+ Không ai coi Chí Phèo là một con người</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>* Chí Phèo vẫn chưa mất hết nhân tính- Khát khao được làm người lương thiện:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Bản chất lương thiện luôn tồn tại trong tiềm thức những con người thống khổ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Chí Phèo gặp Thị Nở vào đêm trăng say rượu</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Thị Nở khơi dậy tính người trong lòng Chí Phèo</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Sự yêu thương mộc mạc, chân thành, chăm sóc giản dị của một người đàn bà làm thức tỉnh sự lương thiện trong Chí Phèo</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Mong được cảm thông, được yêu thương, và sống hòa nhập với mọi người.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Những âm thanh trong trẻo của cuộc sống đời thường đã đánh thức ước mơ một thời của Chí Phèo...</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Muốn làm người lương thiện.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>* Bi kịch trên đường tìm lại sự lương thiện của một con người:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong></strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Xã hội không chấp nhận</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Nỗi đau của một con người ý thức rõ về nhân cách của mình, cuộc đời của chính mình nhưng không có con đường quay lại.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>b. Nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa của Chí Phèo:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Là sản phẩm của xã hội cũ</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Là nạn nhân của bọn địa chủ cường hào nông thôn thời trước cách mạng tháng 8 năm 1945</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Là công cụ, tay sai cho chế độ áp bức, bốc lột người nông dân đến xương tủy của bọn địa chủ gian manh, độc ác.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><em><strong>c. Bút pháp độc đáo của Nam Cao trong tác phẩm Chí Phèo:</strong></em></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Cái mới trong cách nhìn về người nông dân bần cùng dưới đáy của xã hội với tấm lòng nhân đạo sâu sắc</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Chỉ ra con đường tha hóa nhân cách của một con người</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Thủ phạm gây ra sự cùng cực,tha hóa của xã hội thời ấy</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"><strong>3. Kết bài:</strong></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi hiện đại Việt Nam, Chí Phèo sống mãi trong lòng người đọc qua nhiều thế hệ.</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px">- Nam Cao đã xây dựng hình tượng điển hiền người nông dân Việt Nam trước CMT8</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span> <span style="font-size: 15px"> <span style="font-size: 15px">- Một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, chứng tỏ trình độ bậc thầy của một nhà văn lớn</span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"><span style="font-size: 15px"></span></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p><p><span style="font-size: 15px"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Tuyền Nguyễn, post: 141027"] [CENTER][B][SIZE=4][SIZE=4]Bài viết số 5- văn 11- đề 2- Nghị luận văn học[/SIZE] [SIZE=4] [/SIZE][/SIZE][/B][/CENTER] [SIZE=4] [SIZE=4][B]Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao[/B] [B]Dàn ý: [/B] [B]1. Mở bài:[/B] - Nam Cao- người đã khắc họa lên hình tượng người nông dân trong xã hội cũ một cách rõ nét và chân thực nhất - Hình tượng nhân vật Chí Phèo rất độc đáo, sâu sắc, một cái nhìn mới của tác giả về thân phận người nông dân cùng khổ với tấm lòng nhân đạo sâu sắc [B]2. Thân bài:[/B] [I][B]a. Cuộc đời Chí Phèo: * Một người nông dân hiền lành: [/B][/I]- Không cha không mẹ, một đứa trẻ bị bỏ rơi, mọi người nhân nuôi... - Lớn lên trong khổ cực, đum bọc của những người cùng khổ... - Một anh lực điền hiền lành, chất phát, có nhiều ước mơ cho một tương lai tốt đẹp + Một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải + Nuôi lợn làm vốn, khá giả mua năm ba sào ruộng - Một người có lòng tự trọng và tâm lương thiện: + Thấy nhục trước thói dăm dục của vợ Bá Kiến [I][B]* Bị xã hội tha hóa cả tâm hồn và ngoại hình: [/B][/I] - Người lao động lương thiện bị xã hội đẩy vào con đường lưu manh, tha hóa - Bị bọn cường hào đẩy vào nhà tù - Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho bọn cường hào biến một người nông dân hiền lành lương thiện thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại - Nỗi thống khổ của nhân vật: + Bị xã hội vằm nát cả nét mặt một con người + Cướp đi linh hồn, cái tâm lương thiện + Sinh ra không được làm người, bị xã hội từ chối, xua đuổi + Không ai coi Chí Phèo là một con người [I][B]* Chí Phèo vẫn chưa mất hết nhân tính- Khát khao được làm người lương thiện: [/B][/I] - Bản chất lương thiện luôn tồn tại trong tiềm thức những con người thống khổ - Chí Phèo gặp Thị Nở vào đêm trăng say rượu - Thị Nở khơi dậy tính người trong lòng Chí Phèo - Sự yêu thương mộc mạc, chân thành, chăm sóc giản dị của một người đàn bà làm thức tỉnh sự lương thiện trong Chí Phèo - Mong được cảm thông, được yêu thương, và sống hòa nhập với mọi người. - Những âm thanh trong trẻo của cuộc sống đời thường đã đánh thức ước mơ một thời của Chí Phèo... - Muốn làm người lương thiện. [I][B]* Bi kịch trên đường tìm lại sự lương thiện của một con người: [/B][/I] - Xã hội không chấp nhận - Nỗi đau của một con người ý thức rõ về nhân cách của mình, cuộc đời của chính mình nhưng không có con đường quay lại. [I][B]b. Nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa của Chí Phèo:[/B][/I] - Là sản phẩm của xã hội cũ - Là nạn nhân của bọn địa chủ cường hào nông thôn thời trước cách mạng tháng 8 năm 1945 - Là công cụ, tay sai cho chế độ áp bức, bốc lột người nông dân đến xương tủy của bọn địa chủ gian manh, độc ác. [I][B]c. Bút pháp độc đáo của Nam Cao trong tác phẩm Chí Phèo:[/B][/I] - Cái mới trong cách nhìn về người nông dân bần cùng dưới đáy của xã hội với tấm lòng nhân đạo sâu sắc - Chỉ ra con đường tha hóa nhân cách của một con người - Thủ phạm gây ra sự cùng cực,tha hóa của xã hội thời ấy [B]3. Kết bài:[/B] - Chí Phèo là một kiệt tác trong văn xuôi hiện đại Việt Nam, Chí Phèo sống mãi trong lòng người đọc qua nhiều thế hệ. - Nam Cao đã xây dựng hình tượng điển hiền người nông dân Việt Nam trước CMT8 [/SIZE][/SIZE] [SIZE=4] [SIZE=4]- Một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ, chứng tỏ trình độ bậc thầy của một nhà văn lớn [/SIZE] [/SIZE] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Bài viết số 5- văn 11- đề 2- Nghị luận văn học
Top