Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Bài Thơ Tuyệt Mệnh Của Người Con Trung Hiếu
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 15073" data-attributes="member: 7"><p style="text-align: center"><p style="text-align: center"><strong>BÀI THƠ TUYỆT MỆNH CỦA NGƯỜI CON TRUNG HIẾU</strong></p> </p><p> <p style="text-align: right"><strong>. <em>Lê Ngọc Trác</em></strong></p><p> </p><p> Hồ Huân Nghiệp còn có tên là Thiệu Tiên, sinh năm 1829, ở làng An Định, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (Nay là thành phố Hồ Chí Minh). Hồ Huân Nghiệp là người nổi tiếng tài thơ văn, được các bậc sĩ phu nể trọng và cảm mến. Khi cha ông qua đời, Hồ Huân Nghiệp làm nhà bên cạnh mộ để chăm lo phần mộ của cha. Không màng đến lợi danh, ông chỉ lo dạy học và chăm sóc mẹ già. </p><p></p><p> Năm 1862, Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền đông Nam Bộ, Hồ Huân Nghiệp đi theo Trương Định khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp. Nguyễn Hài (một người em của Nguyễn Thông) hỏi ông: "<em>Theo nghĩa quân Trương Định, chẳng biết có thành công không?</em>". Hồ Huân Nghiệp khẳng khái trả lời: "<em>Kẻ làm việc nghĩa, không kể đến thành bại".</em> </p><p></p><p> Trương Định cử Hồ Huân Nghiệp giữ chức tri phủ Tân Bình. Thời bấy giờ toàn bộ Gia Định bị Pháp chiếm. Cũng như các người đồng chí hướng khác, Hồ Huân Nghiệp lo công việc của một tri phủ tại cơ sở bí mật trong nhà dân. Ông lo điều động binh lính, lương thực tiếp tế cho nghĩa quân Trương Định. Pháp đã giăng người để dò la tin tức hoạt động của nghĩa quân và của Hồ Huân Nghiệp. Cuối cùng, Pháp bắt được ông. Pháp tra hỏi về người thủ lĩnh, nhưng Hồ Huân Nghiệp cương quyết không khai báo. Pháp đưa ông đi xử chém vào ngày 17/04/1864. Trước lúc bị hành hình, Hồ Huân Nghiệp ung dung sửa lại y phục và đọc bài thơ "<em>Lâm hình thời tác"</em>:</p><p></p><p> Kiến nghĩa ninh cam bất dũng vi</p><p> Toàn bằng trung hiếu tác nam nhi</p><p> Thử thân sinh tử hà tu luận</p><p> Duy luyến cao đường bạch phát thùy.</p><p></p><p> <strong><em>(Thấy nghĩa lòng đâu dám hững hờ</em></strong></p><p> <strong><em>Làm trai ngay thảo quyết tôn thờ</em></strong></p><p> <strong><em>Thân này sống chết khôn màng nhắc</em></strong></p><p> <strong><em>Thương bấy mẹ già tóc bạc phơ.)</em></strong></p><p> (Bản dịch của CA VĂN THỈNH và BẢO ĐỊNH GIANG)</p><p></p><p> Thời bấy giờ, nhiều người chứng kiến cảnh Hồ Huân Nghiệp hiên ngang đón nhận cái chết trước kẻ thù, ai ai cũng rơi nước mắt, thương tiếc một con người trung hiếu. Bài thơ Hồ Huân Nghiệp làm trước lúc lâm chung, lời thơ thật mạnh mẽ, thể hiện tinh thần của đấng trượng phu, tiết nghĩa, không run sợ trước kẻ thù, không thiết đến tính mạng của mình, lòng chỉ trào dâng một niềm thương mẹ già góa bụa, cô đơn trên đời. Hồ Huân Nghiệp là một tấm gương sáng về tinh thần trung hiếu đối với đất nước và gia đình.</p><p> </p><p></p><p> <strong>Lê Ngọc Trác</strong></p><p></p><p> </p><p> <u>Tài liệu tham khảo & trích dẫn</u>:</p><p>- <em>Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam</em> của Nguyễn Q. Thắng – Nguyễn Bá Thế (1999)</p><p> - <em>Thơ văn yêu nước</em> của NXB Văn học (1970)</p><p> - <em>Truyện Hồ Huân Nghiệp</em> của Nguyễn Thông</p><p> </p><p> <u>Địa chỉ liên lạc</u>:</p><p> Email: <a href="mailto:lengoctraclg@yahoo.com">lengoctraclg@yahoo.com</a></p><p> </p><p> ĐThọai 0906131270</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 15073, member: 7"] [CENTER][CENTER][B]BÀI THƠ TUYỆT MỆNH CỦA NGƯỜI CON TRUNG HIẾU[/B][/CENTER] [/CENTER] [RIGHT][B]. [I]Lê Ngọc Trác[/I][/B][/RIGHT] Hồ Huân Nghiệp còn có tên là Thiệu Tiên, sinh năm 1829, ở làng An Định, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (Nay là thành phố Hồ Chí Minh). Hồ Huân Nghiệp là người nổi tiếng tài thơ văn, được các bậc sĩ phu nể trọng và cảm mến. Khi cha ông qua đời, Hồ Huân Nghiệp làm nhà bên cạnh mộ để chăm lo phần mộ của cha. Không màng đến lợi danh, ông chỉ lo dạy học và chăm sóc mẹ già. Năm 1862, Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền đông Nam Bộ, Hồ Huân Nghiệp đi theo Trương Định khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp. Nguyễn Hài (một người em của Nguyễn Thông) hỏi ông: "[I]Theo nghĩa quân Trương Định, chẳng biết có thành công không?[/I]". Hồ Huân Nghiệp khẳng khái trả lời: "[I]Kẻ làm việc nghĩa, không kể đến thành bại".[/I] Trương Định cử Hồ Huân Nghiệp giữ chức tri phủ Tân Bình. Thời bấy giờ toàn bộ Gia Định bị Pháp chiếm. Cũng như các người đồng chí hướng khác, Hồ Huân Nghiệp lo công việc của một tri phủ tại cơ sở bí mật trong nhà dân. Ông lo điều động binh lính, lương thực tiếp tế cho nghĩa quân Trương Định. Pháp đã giăng người để dò la tin tức hoạt động của nghĩa quân và của Hồ Huân Nghiệp. Cuối cùng, Pháp bắt được ông. Pháp tra hỏi về người thủ lĩnh, nhưng Hồ Huân Nghiệp cương quyết không khai báo. Pháp đưa ông đi xử chém vào ngày 17/04/1864. Trước lúc bị hành hình, Hồ Huân Nghiệp ung dung sửa lại y phục và đọc bài thơ "[I]Lâm hình thời tác"[/I]: Kiến nghĩa ninh cam bất dũng vi Toàn bằng trung hiếu tác nam nhi Thử thân sinh tử hà tu luận Duy luyến cao đường bạch phát thùy. [B][I](Thấy nghĩa lòng đâu dám hững hờ[/I][/B] [B][I]Làm trai ngay thảo quyết tôn thờ[/I][/B] [B][I]Thân này sống chết khôn màng nhắc[/I][/B] [B][I]Thương bấy mẹ già tóc bạc phơ.)[/I][/B] (Bản dịch của CA VĂN THỈNH và BẢO ĐỊNH GIANG) Thời bấy giờ, nhiều người chứng kiến cảnh Hồ Huân Nghiệp hiên ngang đón nhận cái chết trước kẻ thù, ai ai cũng rơi nước mắt, thương tiếc một con người trung hiếu. Bài thơ Hồ Huân Nghiệp làm trước lúc lâm chung, lời thơ thật mạnh mẽ, thể hiện tinh thần của đấng trượng phu, tiết nghĩa, không run sợ trước kẻ thù, không thiết đến tính mạng của mình, lòng chỉ trào dâng một niềm thương mẹ già góa bụa, cô đơn trên đời. Hồ Huân Nghiệp là một tấm gương sáng về tinh thần trung hiếu đối với đất nước và gia đình. [B]Lê Ngọc Trác[/B] [U]Tài liệu tham khảo & trích dẫn[/U]: - [I]Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam[/I] của Nguyễn Q. Thắng – Nguyễn Bá Thế (1999) - [I]Thơ văn yêu nước[/I] của NXB Văn học (1970) - [I]Truyện Hồ Huân Nghiệp[/I] của Nguyễn Thông [U]Địa chỉ liên lạc[/U]: Email: [EMAIL="lengoctraclg@yahoo.com"]lengoctraclg@yahoo.com[/EMAIL] ĐThọai 0906131270 [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
LỊCH SỬ
Lịch sử Việt Nam
Việt Nam Cổ Đại (Nguyên Thủy - Đầu thế kỷ X)
Bài Thơ Tuyệt Mệnh Của Người Con Trung Hiếu
Top