Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Bài thơ tình hiếm hoi của Chế Lan Viên
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butco" data-source="post: 7585" data-attributes="member: 583"><p>Chế Lan Viên là nhà thơ không làm nhiều thơ tình so với các nhà thơ khác. “Tình ca ban mai” là trường hợp hiếm hoi. Ông làm ít <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/forumdisplay.php/384-Th%C6%A1-ca" target="_blank">thơ tình</a>, nhưng hay. Bài này có thể nói là một bài <a href="https://diendankienthuc.net/diendan/forumdisplay.php/384-Th%C6%A1-ca" target="_blank">thơ</a> tình đặc sắc, chẳng phải chỉ so với những bài khác của ông mà so với thơ tình hay của các nhà thơ Việt Nam khác.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px">Tình ca ban mai</span></p><p></p><p><em> <span style="font-size: 15px">Em đi như chiều đi</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Gọi chim vườn bay hết</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Em về tựa mai về</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Rừng non xanh lộc biếc</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Em ở trời trưa ở</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Nắng sáng màu xanh che</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Tình em như sao khuya</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Rãi hạt vàng chi chít</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Sợ gì chim bay đi</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Mang bóng chiều đi hết</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px"></span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Tình ta như lộc biếc</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Gọi ban mai lại về</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Dù nắng trưa không ở</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Ta vẫn còn sao khuya</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Hạnh phúc trên đầu ta</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">Mọc sao vàng chi chít</span></em></p><p><em><span style="font-size: 15px">mai, hoa em lại về…</span></em></p><p></p><p>Cái chủ thể cảm xúc của bài thơ là anh, là chàng trai, là người đàn ông. Chàng trai đã đề cao tới mức như là tuyệt đối hóa vai trò của người con gái trong đời sống tinh thần của mình. Có em như là có tất cả. Em đi rồi cũng đồng thời mang theo cả sự sống đi luôn:</p><p></p><p>Em đi như chiều đi</p><p>Gọi chim vườn bay hết</p><p></p><p>“Em đi” là cụ thể. “Chiều đi” là trừu tượng. Lấy cái trừu tượng để ví với cái cụ thể là ngược. Thường thì người ta phải nói ngược lại, tức là “chiều đi” như “em đi”. Buổi chiều đi, tức là sang đêm, mang theo bầy chim trong vườn bay hết. Vậy trong vườn còn lại gì? Chỉ còn lại vườn cây trong đêm tối. Không còn âm thanh (tiếng chim), không có màu sắc (đêm tối không nhìn thấy gì dù trong vườn có cây, hoa – chỉ là một màu đen của đêm). Cuộc sống như vậy thì tẻ ngắt, u tối. Đó là vì “em đi”. Hai câu thơ đầu gợi âm điệu như một nguồn ánh sáng vụt tắt. Nhưng đến hai câu tiếp thì ánh sáng lại bừng lên bởi “mai về” – tức là ban mai trở lại, cũng là bởi “em về” đã mang theo điều đó:</p><p></p><p>Em về tựa mai về</p><p>Rừng non xanh lộc biếc</p><p></p><p>Nếu “em đi” khiến anh mất tất cả, khiến anh cảm thấy cuộc sống như vô nghĩa thì khi “em về”, anh lại như thu lượm được tất cả, mà đầy đặn, tràn trề hứa hẹn, bởi sự sống dồi dào. Đó là cả một “rừng non xanh lộc biếc”. Trẻ trung, căng tràn nhựa, mơn mởn, tơ non. Đó là sức trẻ, là tình yêu. Dẫu những người đang yêu nhau có thể đã qua tuổi trẻ – với nghĩa đen – thì họ vẫn cứ đầy sức trẻ.</p><p></p><p>Em đi, em về. Nhưng em có lại đi nữa không? Đó là băn khoăn, nỗi lo lắng của chàng trai. Và chàng mong em mãi ở lại trong đời sống của chàng. Khi ấy:</p><p></p><p>Em ở, trời trưa ở</p><p>Nắng sáng màu xanh che.</p><p></p><p>Em ở bên anh thì cuộc đời anh sẽ yên ổn, dịu mát như mỗi buổi trưa nắng được chở che bởi tán lá xanh. Có lá xanh che, nắng sẽ dịu, anh sẽ thấy mát. Ở trên, tác giả đã nói đến buổi chiều – buổi chiều phải sống trong sự vô nghĩa bởi “em đi” mang theo bầy chim vườn, rồi nói buổi ban mai khi “em về” thì đời anh lại bừng lên, tràn sức sống. Còn buổi trưa? Anh cần sự dịu mát, bình yên. Đến nay, tôi vẫn băn khoăn không hiểu nhà thơ viết “xanh tre” hay “xanh che”? Có văn bản in tre, lại cũng có nhiều văn bản in che.</p><p></p><p>Hồi Chế Lan Viên còn sống, trong một lần gặp ông ở TP. Hồ Chí Minh, tôi đã quên không hỏi ông chi tiết này. Bởi tôi thấy cả hai từ đều có nghĩa. Tre với nghĩa danh từ là ánh nắng rực rỡ làm sáng thêm màu xanh những cây tre. Còn che với nghĩa động từ thì có ý nghĩa như đã nói. Nhưng tôi cảm thấy có lẽ “xanh che” thì hơn. Hy vọng điều này sẽ có dịp được sáng tỏ nếu tìm được bút tích bản thảo viết tay của tác giả còn lại.</p><p></p><p>Chàng trai đề cao vai trò của cô gái trong đời sống tinh thần của mình đến nỗi miêu tả tình yêu của nàng đẹp ngoạn mục, huyền diệu như những ngôi sao khuya trên bầu trời tựa hồ này đặc muôn hạt vàng được rắc:</p><p></p><p>Tình em như sao khuya</p><p>Rãi hạt vàng chi chít</p><p></p><p>Tình yêu đích thực, cao đẹp, cao thượng bao giờ cũng lạc quan, tràn đầy niềm tin cho dù người trong cuộc có thể buồn, nhớ, giận hờn, thậm chí có thứ tưởng như bế tắc, tuyệt vọng do hiểu lầm nhau. Bởi vì bản chất của tình yêu là luôn hy vọng vào những điều tốt đẹp nhất. Không phải ngẫu nhiên Chế Lan Viên xây dựng tứ thơ tình gắn với thời gian buổi sáng, lúc ban mai. Và tên bài thơ là “Tình ca ban mai”, âm hưởng toàn bài toát lên vẻ sáng sủa, quang đãng, long lanh, rực rỡ của nắng, của màu xanh, của lộc biếc – toàn những hình ảnh chứa chan sức sống. Có lẽ mọi hy vọng tốt đẹp nhất của hai người trong cuộc được dồn vào hai câu thơ có thể coi như đỉnh điểm của toàn bài:</p><p></p><p>Tình ta như lộc biếc</p><p>Gọi ban mai lại về</p><p></p><p>Và cuối cùng, tác giả kết bài bằng một câu buông lửng: “Mai, hoa em lại về”…</p><p></p><p>Cả bài chẳng hề nói gì đến hoa mà cuối cùng lại nhắn gửi như vậy có chút gì đó rất riêng tây, “bí mật” của nhà thơ chăng? Em tên là Mai, là Hoa – thật cụ thể – một cô gái nào đó ngoài đời bước vào thơ của thi sĩ chăng? Có thể lắm. Và cũng có thể không phải. Chỉ là một chút mập mờ, úp mở cho có vẻ hư hư, thực thực, gây sự chú ý cuối cùng cho người đọc lúc khép lại bài thơ. Tất cả những điều đó không quan trọng. Chỉ biết bài thơ mở ra rất nhiều. Và tình yêu của đôi lứa như được chắp cánh từ ba dấu chấm lửng cuối cùng của bài thơ</p><p></p><p style="text-align: right">Theo VNCA</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butco, post: 7585, member: 583"] Chế Lan Viên là nhà thơ không làm nhiều thơ tình so với các nhà thơ khác. “Tình ca ban mai” là trường hợp hiếm hoi. Ông làm ít [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/forumdisplay.php/384-Th%C6%A1-ca"]thơ tình[/URL], nhưng hay. Bài này có thể nói là một bài [URL="https://diendankienthuc.net/diendan/forumdisplay.php/384-Th%C6%A1-ca"]thơ[/URL] tình đặc sắc, chẳng phải chỉ so với những bài khác của ông mà so với thơ tình hay của các nhà thơ Việt Nam khác. [SIZE=5]Tình ca ban mai[/SIZE] [I] [SIZE=4]Em đi như chiều đi Gọi chim vườn bay hết Em về tựa mai về Rừng non xanh lộc biếc Em ở trời trưa ở Nắng sáng màu xanh che Tình em như sao khuya Rãi hạt vàng chi chít Sợ gì chim bay đi Mang bóng chiều đi hết Tình ta như lộc biếc Gọi ban mai lại về Dù nắng trưa không ở Ta vẫn còn sao khuya Hạnh phúc trên đầu ta Mọc sao vàng chi chít mai, hoa em lại về…[/SIZE][/I] Cái chủ thể cảm xúc của bài thơ là anh, là chàng trai, là người đàn ông. Chàng trai đã đề cao tới mức như là tuyệt đối hóa vai trò của người con gái trong đời sống tinh thần của mình. Có em như là có tất cả. Em đi rồi cũng đồng thời mang theo cả sự sống đi luôn: Em đi như chiều đi Gọi chim vườn bay hết “Em đi” là cụ thể. “Chiều đi” là trừu tượng. Lấy cái trừu tượng để ví với cái cụ thể là ngược. Thường thì người ta phải nói ngược lại, tức là “chiều đi” như “em đi”. Buổi chiều đi, tức là sang đêm, mang theo bầy chim trong vườn bay hết. Vậy trong vườn còn lại gì? Chỉ còn lại vườn cây trong đêm tối. Không còn âm thanh (tiếng chim), không có màu sắc (đêm tối không nhìn thấy gì dù trong vườn có cây, hoa – chỉ là một màu đen của đêm). Cuộc sống như vậy thì tẻ ngắt, u tối. Đó là vì “em đi”. Hai câu thơ đầu gợi âm điệu như một nguồn ánh sáng vụt tắt. Nhưng đến hai câu tiếp thì ánh sáng lại bừng lên bởi “mai về” – tức là ban mai trở lại, cũng là bởi “em về” đã mang theo điều đó: Em về tựa mai về Rừng non xanh lộc biếc Nếu “em đi” khiến anh mất tất cả, khiến anh cảm thấy cuộc sống như vô nghĩa thì khi “em về”, anh lại như thu lượm được tất cả, mà đầy đặn, tràn trề hứa hẹn, bởi sự sống dồi dào. Đó là cả một “rừng non xanh lộc biếc”. Trẻ trung, căng tràn nhựa, mơn mởn, tơ non. Đó là sức trẻ, là tình yêu. Dẫu những người đang yêu nhau có thể đã qua tuổi trẻ – với nghĩa đen – thì họ vẫn cứ đầy sức trẻ. Em đi, em về. Nhưng em có lại đi nữa không? Đó là băn khoăn, nỗi lo lắng của chàng trai. Và chàng mong em mãi ở lại trong đời sống của chàng. Khi ấy: Em ở, trời trưa ở Nắng sáng màu xanh che. Em ở bên anh thì cuộc đời anh sẽ yên ổn, dịu mát như mỗi buổi trưa nắng được chở che bởi tán lá xanh. Có lá xanh che, nắng sẽ dịu, anh sẽ thấy mát. Ở trên, tác giả đã nói đến buổi chiều – buổi chiều phải sống trong sự vô nghĩa bởi “em đi” mang theo bầy chim vườn, rồi nói buổi ban mai khi “em về” thì đời anh lại bừng lên, tràn sức sống. Còn buổi trưa? Anh cần sự dịu mát, bình yên. Đến nay, tôi vẫn băn khoăn không hiểu nhà thơ viết “xanh tre” hay “xanh che”? Có văn bản in tre, lại cũng có nhiều văn bản in che. Hồi Chế Lan Viên còn sống, trong một lần gặp ông ở TP. Hồ Chí Minh, tôi đã quên không hỏi ông chi tiết này. Bởi tôi thấy cả hai từ đều có nghĩa. Tre với nghĩa danh từ là ánh nắng rực rỡ làm sáng thêm màu xanh những cây tre. Còn che với nghĩa động từ thì có ý nghĩa như đã nói. Nhưng tôi cảm thấy có lẽ “xanh che” thì hơn. Hy vọng điều này sẽ có dịp được sáng tỏ nếu tìm được bút tích bản thảo viết tay của tác giả còn lại. Chàng trai đề cao vai trò của cô gái trong đời sống tinh thần của mình đến nỗi miêu tả tình yêu của nàng đẹp ngoạn mục, huyền diệu như những ngôi sao khuya trên bầu trời tựa hồ này đặc muôn hạt vàng được rắc: Tình em như sao khuya Rãi hạt vàng chi chít Tình yêu đích thực, cao đẹp, cao thượng bao giờ cũng lạc quan, tràn đầy niềm tin cho dù người trong cuộc có thể buồn, nhớ, giận hờn, thậm chí có thứ tưởng như bế tắc, tuyệt vọng do hiểu lầm nhau. Bởi vì bản chất của tình yêu là luôn hy vọng vào những điều tốt đẹp nhất. Không phải ngẫu nhiên Chế Lan Viên xây dựng tứ thơ tình gắn với thời gian buổi sáng, lúc ban mai. Và tên bài thơ là “Tình ca ban mai”, âm hưởng toàn bài toát lên vẻ sáng sủa, quang đãng, long lanh, rực rỡ của nắng, của màu xanh, của lộc biếc – toàn những hình ảnh chứa chan sức sống. Có lẽ mọi hy vọng tốt đẹp nhất của hai người trong cuộc được dồn vào hai câu thơ có thể coi như đỉnh điểm của toàn bài: Tình ta như lộc biếc Gọi ban mai lại về Và cuối cùng, tác giả kết bài bằng một câu buông lửng: “Mai, hoa em lại về”… Cả bài chẳng hề nói gì đến hoa mà cuối cùng lại nhắn gửi như vậy có chút gì đó rất riêng tây, “bí mật” của nhà thơ chăng? Em tên là Mai, là Hoa – thật cụ thể – một cô gái nào đó ngoài đời bước vào thơ của thi sĩ chăng? Có thể lắm. Và cũng có thể không phải. Chỉ là một chút mập mờ, úp mở cho có vẻ hư hư, thực thực, gây sự chú ý cuối cùng cho người đọc lúc khép lại bài thơ. Tất cả những điều đó không quan trọng. Chỉ biết bài thơ mở ra rất nhiều. Và tình yêu của đôi lứa như được chắp cánh từ ba dấu chấm lửng cuối cùng của bài thơ [RIGHT]Theo VNCA[/RIGHT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Lý luận & Phê bình Văn học
Bài thơ tình hiếm hoi của Chế Lan Viên
Top