Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Bài thơ tháng 10
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Hide Nguyễn" data-source="post: 92916" data-attributes="member: 6"><p>Chiều nay bạn buồn lôi mình đinh loanh quanh, đọc cho nghe bài thơ này. Bài thơ về những vất vả, hi sinh, bài thơ về lòng quả cảm vươn lên...</p><p></p><p>Bài thơ như nhắc mình về bao điều...</p><p></p><p></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: royalblue"><em>Bao giờ cho đến tháng Mười</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: royalblue"><em>Lúa chín trên cánh đồng giông bão</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: royalblue"><em>Ta để lại sau lưng những ngày dài mong đợi</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: royalblue"><em></em><em>Những mất mát hy sinh, chịu đựng khổ đau</em></span></span></span></p><p><span style="font-family: 'Comic Sans MS'"><span style="font-size: 18px"><span style="color: royalblue"><em>Khi trời thu vẫn xanh mãi trên đầu</em></span></span></span></p><p></p><p>........</p><p></p><p></p><p></p><p></p><p><strong> <a href="https://kazenka.blogspot.com/2008/07/bao-gio-cho-en-thang-muoi.html" target="_blank">Bao giờ cho đến tháng Mười?</a> </strong></p><p></p><p> </p><p> <p style="text-align: center"><img src="https://i6.photobucket.com/albums/y247/Kazenka/y360/2620.jpg" alt="" class="fr-fic fr-dii fr-draggable " data-size="" style="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p>Gần 2 năm trước, mình đã <a href="https://blog.360.yahoo.com/blog-CNHQzzg6erw6Q9FDweIy?p=84" target="_blank">có lần viết về bộ phim này</a>. Bây giờ xem lại một số cảnh, bỗng xuất hiện những suy nghĩ khác. Cũng có thể là mình trưởng thành hơn, mà cũng có thể là mình đã đổi thay theo một chiều hướng tiêu cực, với một số người.</p><p></p><p>Nhưng dù thế nào thì mình vẫn giữ nguyên ý kiến cho rằng trường đoạn phiên chợ Âm Dương là một trong 2 trường đoạn hay nhất của bộ phim nói riêng, và điện ảnh Việt Nam nói chung. Theo lời bà của nhân vật Duyên thì vào rằm tháng 7 hàng năm, ở cạnh miếu làng, người ta vẫn họp chợ để người sống và người chết được gặp nhau. Và ở <a href="https://www.youtube.com/v/RQBO-bCvjnQ&hl=en&fs=1%20" target="_blank">trường đoạn này</a>, cô được gặp lại người chồng đã tử trận.</p><p></p><p></p><p>Người thiếu phụ thao thức đến gần sáng, vuốt ve đứa con nằm ngủ, cạnh chiếc đèn dầu; tiếng mõ, tiếng piano văng vẳng nỗi đơn côi; Duyên ngơ ngác tìm chồng trong phiên chợ truyền thuyết; tiếng đàn bầu gợi lên bối cảnh từ ngàn xưa; tiếng guitar đệm một giai điệu thời chiến; Duyên chạy ào đến bên chồng trong ánh nến lung linh và giọng bè nữ mênh mang; hai cánh tay chỉ gần mà không thể chạm được vào nhau... Tất cả đều rất Việt Nam, hoàn hảo và cảm động.</p><p></p><p>Đoạn thoại đắt nhất bộ phim cũng nằm trong cảnh này:</p><p></p><p><em> - Anh có dặn dò gì em không... Sao anh im lặng thế... Hay anh có điều gì oan ức?</em></p><p></p><p><em> - Không...</em></p><p></p><p><em> - Vậy sao anh buồn?</em></p><p></p><p><em> - Anh chỉ muốn những người sống được hạnh phúc.</em></p><p></p><p><em> - Hạnh phúc ư?</em></p><p></p><p><em> - Ừ. Chỉ có những người đang sống mới làm được điều đó. Anh đã làm xong phần việc của mình rồi.</em></p><p></p><p><em> - Không! Anh vẫn ở bên cạnh em và lúc nào em cũng nhìn thấy anh...</em></p><p></p><p><em> - Cái còn lại mãi mãi là cái không thể nhìn thấy được...</em></p><p></p><p></p><p> Có lẽ Nam, chính xác hơn là tác giả kịch bản, không chỉ muốn nói về việc Duyên nên mạnh dạn đến với hạnh phúc mới (thầy giáo Khang). Ở đây có lẽ tồn tại sự tượng trưng để nêu lên mối liên hệ giữa cái đã qua đi, cái hiện tại và điều cần hướng tới.</p><p></p><p>Mỗi một giai đoạn lịch sử có vai trò riêng của nó. Bao nhiêu hy sinh, mất mát, cuối cùng cũng chỉ là để người ở lại được hạnh phúc. Người ngã xuống không yêu cầu người còn sống tưởng nhớ họ bằng một tượng đài, đứng trấn trong tâm tưởng.</p><p></p><p>Người chết muốn chúng ta coi họ là "cái không thể nhìn thấy được", tức là cái tồn tại đấy nhưng không hiện hình, không là vật cản những ước muốn tự nhiên. Ước muốn ấy và cũng chính là "Cái còn lại mãi mãi", không gì khác ngoài khát vọng hạnh phúc.</p><p></p><p>Người còn sống cần tiếp nối hành trình tìm hạnh phúc này bằng chính đôi chân của mình, bởi người chết đã làm xong phần việc của họ và "Chỉ có những người đang sống mới làm được điều đó". Nếu có một sự chỉ dẫn nào đó, chắc hẳn người chết cũng không hướng chúng ta đi theo một con đường cụ thể nào, kể cả con đường họ từng chọn. Bởi vì "Cái còn lại mãi mãi là cái không thể nhìn thấy được...". Hãy cứ tự do bước đi trên con đường chúng ta muốn.</p><p></p><p>Lẽ ra entry này nên được viết vào ngày Thương binh liệt sĩ - 27/7, nhưng đến tận hôm nay mình mới nhớ đến bộ phim. Những khái niệm về lòng biết ơn, sự vô ơn là điều mà mình đã suy nghĩ rất nhiều trong thời gian qua. Nhất là khi có một người bạn nói với mình rằng, chỉ nhớ đến công lao của người đã khuất mà né tránh tội ác của họ, hoặc là thờ ơ, tiếp tay cho những kẻ nhân danh họ làm điều xấu, cũng không khác gì sự vô ơn.</p><p></p><p>Sự né tránh, thờ ơ, trong trường hợp này rõ ràng là không tốt về mọi mặt. Chỉ tầm 20, 25 năm nữa thôi, chính chúng ta là thế hệ sẽ phải trực tiếp đối mặt với sự thật lịch sử và thực trạng của đất nước. Vậy không biết là có còn quá sớm để chúng ta bắt đầu thay đổi? st</p><p></p><p>[MEDIA=youtube]US5Ngdkwbq8[/MEDIA]</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Hide Nguyễn, post: 92916, member: 6"] Chiều nay bạn buồn lôi mình đinh loanh quanh, đọc cho nghe bài thơ này. Bài thơ về những vất vả, hi sinh, bài thơ về lòng quả cảm vươn lên... Bài thơ như nhắc mình về bao điều... [FONT=Comic Sans MS][SIZE=5][COLOR=royalblue][I]Bao giờ cho đến tháng Mười[/I] [I]Lúa chín trên cánh đồng giông bão[/I] [I]Ta để lại sau lưng những ngày dài mong đợi [/I][I]Những mất mát hy sinh, chịu đựng khổ đau[/I] [I]Khi trời thu vẫn xanh mãi trên đầu[/I][/COLOR][/SIZE][/FONT] ........ [B] [URL="https://kazenka.blogspot.com/2008/07/bao-gio-cho-en-thang-muoi.html"]Bao giờ cho đến tháng Mười?[/URL] [/B] [CENTER][IMG]https://i6.photobucket.com/albums/y247/Kazenka/y360/2620.jpg[/IMG] [/CENTER] Gần 2 năm trước, mình đã [URL="https://blog.360.yahoo.com/blog-CNHQzzg6erw6Q9FDweIy?p=84"]có lần viết về bộ phim này[/URL]. Bây giờ xem lại một số cảnh, bỗng xuất hiện những suy nghĩ khác. Cũng có thể là mình trưởng thành hơn, mà cũng có thể là mình đã đổi thay theo một chiều hướng tiêu cực, với một số người. Nhưng dù thế nào thì mình vẫn giữ nguyên ý kiến cho rằng trường đoạn phiên chợ Âm Dương là một trong 2 trường đoạn hay nhất của bộ phim nói riêng, và điện ảnh Việt Nam nói chung. Theo lời bà của nhân vật Duyên thì vào rằm tháng 7 hàng năm, ở cạnh miếu làng, người ta vẫn họp chợ để người sống và người chết được gặp nhau. Và ở [URL="https://www.youtube.com/v/RQBO-bCvjnQ&hl=en&fs=1%20"]trường đoạn này[/URL], cô được gặp lại người chồng đã tử trận. Người thiếu phụ thao thức đến gần sáng, vuốt ve đứa con nằm ngủ, cạnh chiếc đèn dầu; tiếng mõ, tiếng piano văng vẳng nỗi đơn côi; Duyên ngơ ngác tìm chồng trong phiên chợ truyền thuyết; tiếng đàn bầu gợi lên bối cảnh từ ngàn xưa; tiếng guitar đệm một giai điệu thời chiến; Duyên chạy ào đến bên chồng trong ánh nến lung linh và giọng bè nữ mênh mang; hai cánh tay chỉ gần mà không thể chạm được vào nhau... Tất cả đều rất Việt Nam, hoàn hảo và cảm động. Đoạn thoại đắt nhất bộ phim cũng nằm trong cảnh này: [I] - Anh có dặn dò gì em không... Sao anh im lặng thế... Hay anh có điều gì oan ức?[/I] [I] - Không...[/I] [I] - Vậy sao anh buồn?[/I] [I] - Anh chỉ muốn những người sống được hạnh phúc.[/I] [I] - Hạnh phúc ư?[/I] [I] - Ừ. Chỉ có những người đang sống mới làm được điều đó. Anh đã làm xong phần việc của mình rồi.[/I] [I] - Không! Anh vẫn ở bên cạnh em và lúc nào em cũng nhìn thấy anh...[/I] [I] - Cái còn lại mãi mãi là cái không thể nhìn thấy được...[/I] Có lẽ Nam, chính xác hơn là tác giả kịch bản, không chỉ muốn nói về việc Duyên nên mạnh dạn đến với hạnh phúc mới (thầy giáo Khang). Ở đây có lẽ tồn tại sự tượng trưng để nêu lên mối liên hệ giữa cái đã qua đi, cái hiện tại và điều cần hướng tới. Mỗi một giai đoạn lịch sử có vai trò riêng của nó. Bao nhiêu hy sinh, mất mát, cuối cùng cũng chỉ là để người ở lại được hạnh phúc. Người ngã xuống không yêu cầu người còn sống tưởng nhớ họ bằng một tượng đài, đứng trấn trong tâm tưởng. Người chết muốn chúng ta coi họ là "cái không thể nhìn thấy được", tức là cái tồn tại đấy nhưng không hiện hình, không là vật cản những ước muốn tự nhiên. Ước muốn ấy và cũng chính là "Cái còn lại mãi mãi", không gì khác ngoài khát vọng hạnh phúc. Người còn sống cần tiếp nối hành trình tìm hạnh phúc này bằng chính đôi chân của mình, bởi người chết đã làm xong phần việc của họ và "Chỉ có những người đang sống mới làm được điều đó". Nếu có một sự chỉ dẫn nào đó, chắc hẳn người chết cũng không hướng chúng ta đi theo một con đường cụ thể nào, kể cả con đường họ từng chọn. Bởi vì "Cái còn lại mãi mãi là cái không thể nhìn thấy được...". Hãy cứ tự do bước đi trên con đường chúng ta muốn. Lẽ ra entry này nên được viết vào ngày Thương binh liệt sĩ - 27/7, nhưng đến tận hôm nay mình mới nhớ đến bộ phim. Những khái niệm về lòng biết ơn, sự vô ơn là điều mà mình đã suy nghĩ rất nhiều trong thời gian qua. Nhất là khi có một người bạn nói với mình rằng, chỉ nhớ đến công lao của người đã khuất mà né tránh tội ác của họ, hoặc là thờ ơ, tiếp tay cho những kẻ nhân danh họ làm điều xấu, cũng không khác gì sự vô ơn. Sự né tránh, thờ ơ, trong trường hợp này rõ ràng là không tốt về mọi mặt. Chỉ tầm 20, 25 năm nữa thôi, chính chúng ta là thế hệ sẽ phải trực tiếp đối mặt với sự thật lịch sử và thực trạng của đất nước. Vậy không biết là có còn quá sớm để chúng ta bắt đầu thay đổi? st [MEDIA=youtube]US5Ngdkwbq8[/MEDIA] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KHOA HỌC XÃ HỘI
VĂN HỌC
Thơ ca chọn lọc
Bài thơ tháng 10
Top