Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chiều tối và Lai tân - Hồ Chí Minh
Bài thơ "Mộ" của Hồ Chí Minh
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Butchi" data-source="post: 44813" data-attributes="member: 7"><p><strong>Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) của Hồ Chí Minh</strong></p><p></p><p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"><strong>Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) của Hồ Chí Minh.</strong></span></p> <p style="text-align: center"><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><span style="color: #006400"><strong>Bài làm</strong></span></span></p><p></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Buổi chiều đi vào trong văn thơ khá nhiều và thường rất buồn bởi ây là thời điểm gợi sầu, gợi nhớ cho lòng những kẻ xa quê. Trong chuỗi ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, trên chặng đường bị giải đi từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, Hồ Chí Minh cũng vẽ ra một bức tranh chiều tối trong “Nhật kí trong tù”: bài thơ “Chiều tối”. Bài thơ phảng phất cái ý vị cổ điển của nhiều bài thơ xưa nhưng lại mang đậm những nét cốt cách của Hồ Chí Minh.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nơi núi rừng, ánh mặt trời vào lúc sắp tắt hẳn chỉ cón hắt ánh sáng lên đỉnh trời; người tù ngẩng đầu nhìn lên thấy ở đó có một cánh chim và một chòm mây:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cô vân mạn mạn độ thiên không</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh thơ xuất hiện thật tự nhiên. Hai câu thơ đầu này dường như chỉ miêu tả cảnh vật nhưng qua cảnh vật mà ta thấy hiện ra một tư thế, một cái nhìn của người ngắm cảnh. Xưa nay, mỗi khi tả cảnh trời chiều, thi nhân thường điểm thêm vào đó hình ảnh một cánh chim bé bỏng.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chim bay về núi tối rồi (Ca dao)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chim hôm thoi thóp về rừng (Nguyễn Du)</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa (Huy Cận)</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Đây là hình ảnh không gian nhưng lại mang ý nghĩa thời gian. Hai câu thơ của Bác gợi cho ta nhớ đến hai câu thơ của Lí Bạch trong bài “Độc tọa Kính Đình sơn” (Một mình ngồi trên núi Kính Đình):</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chúng điểu cao phi tận</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Cô vân độc khứ nhàn</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>(Chim bầy vút bay hết</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Mây lẻ đi một mình)</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh thơ của Lí Bạch và của Hồ Chí Minh có những nét tương đồng, nhưng sắc thái biểu hiện thời gian trong hai câu thơ của Lí Bạch không rõ nét, còn hai câu thơ của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa biểu hiện thời gian vừa có ý nghĩa biểu hiện tâm trạng. Ở đây, cánh chim mà người tù Hồ Chí Minh nhìn thấy là cánh chim đã mỏi nhưng vẫn gắng bay cho kịp tới chốn nghỉ ngơi nơi rừng thẳm quen thuộc, chứ không hề “cao phi tận”, bay vào chốn vô cùng vô hạn để biến mất trong cõi hư không siêu hình. Cánh chim không chỉ là nét vờn vẽ của một họa sỹ; dường như Bác không nhìn theo cánh chim bay về rừng chỉ với cái nhìn thưởng thức thẩm mĩ của một nghệ sĩ, mà nhiều hơn là với đôi mắt lưu luyến, trìu mến của một tấm lòng yêu thương, cảm thông đối với một biểu hiện của sự sống. Đây là con chim có sự sống. Câu thơ bảy chữ mà có tới 4 động từ, trạng từ diễn tả hoạt động, trạng thái sinh hoạt của loài chim (quyện, quy, tầm, túc). Đường bay, hoạt động ấy có mục tiêu cụ thể, gần gũi: về rừng tìm cây để ngủ qua đêm. Câu thơ của Bác đã đưa cánh chim từ cõi hư không phảng phất ý vị siêu hình trở về với thế giới hiện thực, thế giới sự sống hàng ngày, bình thường giản dị song bất diệt trên trái đất này.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Câu thơ thứ hai tiếp tục phác họa không gian, thời gian và tâm trạng. Chòm mây như có tâm hồn, như mang tâm trạng: nó cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ trôi qua lưng trời. Dường như Bác cảm nghe được cái không gian bao la, yên tĩnh của cảnh chiều muộn. Bầu trời chiều phải thoáng đãng, cao rộng đến thế nào thì mới làm nổi bật lên hình ảnh chòm mây lững lờ đang trôi chầm chậm (mạn mạn) ngang qua bầu trời mênh mông như vậy.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ta nhận ra sự đồng điệu giữa hồn người và cảnh vật. Cánh chim kia sau một ngày bay đi tìm mồi, giờ này đã mệt mỏi, chòm mây kia sau một ngày trôi lang thang trên lưng trời, giờ này cũng có tâm trạng uể oải. Người tù có lẽ cũng vậy, sau một ngày lê bước trên đường đi đày, lúc hoàng hôn sắp chùng xuống, trong lòng tự dưng thấy lẻ loi, mệt mỏi, bước chân cũng đã nặng nề.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hai câu đầu mở ra một cảnh buồn. Cảnh buồn vì người buồn. Buồn vì xa tổ quốc, xa đồng bào, bị mất tự do không biết đến bao giờ mới thôi, lại gặp cảnh núi rừng hoang vắng xa lạ lúc chiều tối. Dẫu vậy, nỗi buồn ấy cũng không hề có dấu hiệu của sự nặng nề, bi lụy. Người tù vẫn nhận ra cánh chim kia đang bay về tổ chứ không phải vô phương, vô định. Còn bức tranh thiên nhiên vẫn thoáng đạt, cao rộng, trong trẻo. Nó là sự thể hiện một tâm hồn thanh thản, một tâm hồn luôn gắn bó và giao hòa với thiên nhiên. Xét cho cùng, tình cảm đối với thiên nhiên của Bác, trong chiều sâu chính là lòng yêu thương sự sống, và cảm quan nghệ sĩ của Bác – chính là cảm quan nhân đạo. Cái đẹp là ở phía sự sống. Điều đó lí giải vì sao có sự xuất hiện đột ngột, bất ngờ của hình ảnh người thiếu nữ trong bức tranh toàn cảnh:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc</em></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nếu như hai câu đầu dựng lên tấm phông làm nền thì hai câu này làm nổi lên hình tượng trung tâm ở cận cảnh: một thiếu nữ ở sơn thôn, với công việc lao động bên bếp lửa gia đình. Một chất thơ khác, một hơi thở trữ tình khác đã được đưa vào càng làm cho vẻ đẹp của buổi chiều hôm thêm hài hòa phong phú. Sự xuất hiện của thiếu nữ xay ngô làm cho bức tranh bỗng trở nên khỏe khoắn, có sức sống. Với nét vẽ đậm khỏe đó, Bác đã đặt người con gái ở vị trí chủ thể của thiên nhiên và đẩy lùi ra phía sau nền trời chiều cùng cánh chim, chòm mây, rừng cây; đẩy lùi ra phía sau cảm giác buồn mỏi. Ngữ động từ “ma bao túc” được láy vắt dòng từ cuối câu thơ thứ ba sang đầu câu thơ thứ tư đã diễn tả được sự vận động xoay tròn của cối xay ngô, diễn ta sự vận động thời gian từ chiều đến tối, diễn tả cái nhìn mê mải của nhà thơ. Thời gian trôi dần theo cánh chim và làn mây, theo những vòng xoay của cối xay ngô, quay quay mãi, “<em>ma bao túc</em>”, “<em>bao túc ma</em>”…và đến khi cối xay dừng lại thì “<em>lô dĩ hồng</em>”: lò lửa đã rực hồng, tức trời đã tối. Dùng cái sáng để nói cái tối là nét nghệ thuật tài tình của bài thơ này. Bác không hề nói nói đến tối mà người đọc vẫn hiểu được bóng tối đang bao trùm xuống xóm núi là nhờ có chữ “hồng” ở cuối bài thơ. Trời tối, người đi mới tìm thấy ánh lửa rực hồng lên đến thế. Nhịp câu thứ tư là 4/3, nhịp ba ngắn chấm dứt cho cả một sự vận động, chuyển biến đúng với cái tối lúc đến nhanh, thu dần cuộc sống bên lò than rồi tỏa cái ánh sáng, cái ấm ra theo âm thanh nồng ấm của chữ hồng. “Với một chữ hồng, Bác đã làm cho toàn bộ bài thơ rực sáng lên, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã được diễn tả trong 3 câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Chữ “<em>hồng</em>” trong nghệ thuật thơ Đường người ta gọi là “<em>thi nhãn</em>” (con mắt của thơ) hoặc là “<em>nhãn tự</em>” (chữ mắt), nó sáng bừng lên, có cân lại, chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác nhau dầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ “hồng” ấy có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình lao động của cô gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ của tình cảm Bác” (Hoàng Trung Thông). Bóng tối của ngày tàn buông xuống nhưng không gian không hề tăm tối, con người đã kịp thắp lên ngọn lửa, con người đã tạo nên ánh sáng, tạo nên hơi ấm để sưởi ấm cho con người, cho cảnh thiên nhiên. Đốm lửa hồng sáng rực đã bất ngờ xua tan cái lạnh lẽo hoang vắng của núi rừng, xua tan nỗi buồn lẻ loi, đơn độc trong lòng người và ngoại cảnh. Ánh sáng, hơi ấm, con người đã đem lại niềm vui bình dị cho người tù nhân xa xứ. Trong cảnh ngộ bị giam hãm tù tội với biết bao khó khăn, gian khổ, người đọc vẫn chờ đợi một sự chạnh nghĩ đến mình, một thoáng thương thân của Bác. Nhưng điều đó không hề xảy ra. Phải là một bậc chí nhân mới quên đi nỗi khổ đau tột độ của mình, để trìu mến từng cánh chim trời, từng áng mây trôi, để nặng tình thương cho một kiếp sống cần lao hay còn vĩ đại hơn nữa nếu hiểu rằng, để chỉa sẻ với những niềm vui bình dị của người dân xứ người mà Bác không hề quen biết. Thế mới biết, niềm vui hay nỗi buồn buồn của Bác không thể cắt nghĩa bằng chính cảnh ngộ của Người. Dường như lúc này Bác đã quên rằng mình vừa mới trải qua một ngày đói rét lê bước trên đường đi đày, quên đi trước mặt đang là một xó tối hôi hám, bẩn thỉu của nhà tù đang đợi sẵn mình. Người mở lòng ra vui với cảnh sống đầm ấm, bình yên nơi xóm núi. Nếu không có một tình người tha thiết thì làm sao Bác có được một niềm vui như thế giữa đất người xa lạ. Đó là biểu hiện của tâm lòng thiết tha yêu cảnh, yêu người, vị tha đến phi ngã.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Khi viết những câu thơ về Bác:</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Chỉ biết quên mình cho hết thảy</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hay</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em>Nâng niu tất cả chỉ quên mình</em></span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có lẽ nhà thơ Tố Hữu đã nghĩ đến cả những bài thơ như “Chiều tối” này chăng? Bởi vì, như có người đã nói, đây là những vần thơ quên mình của Bác.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhưng ngẫm ra, sự “nâng niu tất cả” ấy phải xuất phát từ một lẽ sâu xa, lớn đẹp hơn: “<em>Bác sống như trời đất của ta</em>”.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Và như thế, chất thơ của “Chiều tối”, xét cho cùng, là chất thơ của tình yêu cuộc sống.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Chiều tối” thêm một bằng chứng về sự vận động của tư tưởng và hình ảnh thơ Hồ Chí Minh: luôn hướng đến ánh sáng, đến sự sống. Vẻ đẹp của cuộc sống, của con người luôn tỏa ngát trong bài thơ này. Đấy là ánh sáng của một tấm lòng thương người, yêu đời mãnh liệt.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><em><strong>Nguyễn Tấn Huy*</strong></em></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Butchi, post: 44813, member: 7"] [b]Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) của Hồ Chí Minh[/b] [CENTER][FONT=arial][B]Phân tích bài thơ “Mộ” (Chiều tối) của Hồ Chí Minh.[/B] [/FONT][/CENTER] [FONT=arial] [CENTER][SIZE=4][COLOR=#006400][B]Bài làm[/B][/COLOR][/SIZE][/CENTER] Buổi chiều đi vào trong văn thơ khá nhiều và thường rất buồn bởi ây là thời điểm gợi sầu, gợi nhớ cho lòng những kẻ xa quê. Trong chuỗi ngày bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam, trên chặng đường bị giải đi từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, Hồ Chí Minh cũng vẽ ra một bức tranh chiều tối trong “Nhật kí trong tù”: bài thơ “Chiều tối”. Bài thơ phảng phất cái ý vị cổ điển của nhiều bài thơ xưa nhưng lại mang đậm những nét cốt cách của Hồ Chí Minh. Nơi núi rừng, ánh mặt trời vào lúc sắp tắt hẳn chỉ cón hắt ánh sáng lên đỉnh trời; người tù ngẩng đầu nhìn lên thấy ở đó có một cánh chim và một chòm mây: [I]Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ[/I] [I]Cô vân mạn mạn độ thiên không[/I] Hình ảnh thơ xuất hiện thật tự nhiên. Hai câu thơ đầu này dường như chỉ miêu tả cảnh vật nhưng qua cảnh vật mà ta thấy hiện ra một tư thế, một cái nhìn của người ngắm cảnh. Xưa nay, mỗi khi tả cảnh trời chiều, thi nhân thường điểm thêm vào đó hình ảnh một cánh chim bé bỏng. [I]Chim bay về núi tối rồi (Ca dao)[/I] [I]Chim hôm thoi thóp về rừng (Nguyễn Du)[/I] [I]Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa (Huy Cận)[/I] Đây là hình ảnh không gian nhưng lại mang ý nghĩa thời gian. Hai câu thơ của Bác gợi cho ta nhớ đến hai câu thơ của Lí Bạch trong bài “Độc tọa Kính Đình sơn” (Một mình ngồi trên núi Kính Đình): [I]Chúng điểu cao phi tận[/I] [I]Cô vân độc khứ nhàn[/I] [I](Chim bầy vút bay hết[/I] [I]Mây lẻ đi một mình)[/I] Hình ảnh thơ của Lí Bạch và của Hồ Chí Minh có những nét tương đồng, nhưng sắc thái biểu hiện thời gian trong hai câu thơ của Lí Bạch không rõ nét, còn hai câu thơ của Hồ Chí Minh vừa có ý nghĩa biểu hiện thời gian vừa có ý nghĩa biểu hiện tâm trạng. Ở đây, cánh chim mà người tù Hồ Chí Minh nhìn thấy là cánh chim đã mỏi nhưng vẫn gắng bay cho kịp tới chốn nghỉ ngơi nơi rừng thẳm quen thuộc, chứ không hề “cao phi tận”, bay vào chốn vô cùng vô hạn để biến mất trong cõi hư không siêu hình. Cánh chim không chỉ là nét vờn vẽ của một họa sỹ; dường như Bác không nhìn theo cánh chim bay về rừng chỉ với cái nhìn thưởng thức thẩm mĩ của một nghệ sĩ, mà nhiều hơn là với đôi mắt lưu luyến, trìu mến của một tấm lòng yêu thương, cảm thông đối với một biểu hiện của sự sống. Đây là con chim có sự sống. Câu thơ bảy chữ mà có tới 4 động từ, trạng từ diễn tả hoạt động, trạng thái sinh hoạt của loài chim (quyện, quy, tầm, túc). Đường bay, hoạt động ấy có mục tiêu cụ thể, gần gũi: về rừng tìm cây để ngủ qua đêm. Câu thơ của Bác đã đưa cánh chim từ cõi hư không phảng phất ý vị siêu hình trở về với thế giới hiện thực, thế giới sự sống hàng ngày, bình thường giản dị song bất diệt trên trái đất này. Câu thơ thứ hai tiếp tục phác họa không gian, thời gian và tâm trạng. Chòm mây như có tâm hồn, như mang tâm trạng: nó cô đơn, lẻ loi và lặng lẽ trôi qua lưng trời. Dường như Bác cảm nghe được cái không gian bao la, yên tĩnh của cảnh chiều muộn. Bầu trời chiều phải thoáng đãng, cao rộng đến thế nào thì mới làm nổi bật lên hình ảnh chòm mây lững lờ đang trôi chầm chậm (mạn mạn) ngang qua bầu trời mênh mông như vậy. Ta nhận ra sự đồng điệu giữa hồn người và cảnh vật. Cánh chim kia sau một ngày bay đi tìm mồi, giờ này đã mệt mỏi, chòm mây kia sau một ngày trôi lang thang trên lưng trời, giờ này cũng có tâm trạng uể oải. Người tù có lẽ cũng vậy, sau một ngày lê bước trên đường đi đày, lúc hoàng hôn sắp chùng xuống, trong lòng tự dưng thấy lẻ loi, mệt mỏi, bước chân cũng đã nặng nề. Hai câu đầu mở ra một cảnh buồn. Cảnh buồn vì người buồn. Buồn vì xa tổ quốc, xa đồng bào, bị mất tự do không biết đến bao giờ mới thôi, lại gặp cảnh núi rừng hoang vắng xa lạ lúc chiều tối. Dẫu vậy, nỗi buồn ấy cũng không hề có dấu hiệu của sự nặng nề, bi lụy. Người tù vẫn nhận ra cánh chim kia đang bay về tổ chứ không phải vô phương, vô định. Còn bức tranh thiên nhiên vẫn thoáng đạt, cao rộng, trong trẻo. Nó là sự thể hiện một tâm hồn thanh thản, một tâm hồn luôn gắn bó và giao hòa với thiên nhiên. Xét cho cùng, tình cảm đối với thiên nhiên của Bác, trong chiều sâu chính là lòng yêu thương sự sống, và cảm quan nghệ sĩ của Bác – chính là cảm quan nhân đạo. Cái đẹp là ở phía sự sống. Điều đó lí giải vì sao có sự xuất hiện đột ngột, bất ngờ của hình ảnh người thiếu nữ trong bức tranh toàn cảnh: [I]Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc[/I] [I]Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.[/I] Nếu như hai câu đầu dựng lên tấm phông làm nền thì hai câu này làm nổi lên hình tượng trung tâm ở cận cảnh: một thiếu nữ ở sơn thôn, với công việc lao động bên bếp lửa gia đình. Một chất thơ khác, một hơi thở trữ tình khác đã được đưa vào càng làm cho vẻ đẹp của buổi chiều hôm thêm hài hòa phong phú. Sự xuất hiện của thiếu nữ xay ngô làm cho bức tranh bỗng trở nên khỏe khoắn, có sức sống. Với nét vẽ đậm khỏe đó, Bác đã đặt người con gái ở vị trí chủ thể của thiên nhiên và đẩy lùi ra phía sau nền trời chiều cùng cánh chim, chòm mây, rừng cây; đẩy lùi ra phía sau cảm giác buồn mỏi. Ngữ động từ “ma bao túc” được láy vắt dòng từ cuối câu thơ thứ ba sang đầu câu thơ thứ tư đã diễn tả được sự vận động xoay tròn của cối xay ngô, diễn ta sự vận động thời gian từ chiều đến tối, diễn tả cái nhìn mê mải của nhà thơ. Thời gian trôi dần theo cánh chim và làn mây, theo những vòng xoay của cối xay ngô, quay quay mãi, “[I]ma bao túc[/I]”, “[I]bao túc ma[/I]”…và đến khi cối xay dừng lại thì “[I]lô dĩ hồng[/I]”: lò lửa đã rực hồng, tức trời đã tối. Dùng cái sáng để nói cái tối là nét nghệ thuật tài tình của bài thơ này. Bác không hề nói nói đến tối mà người đọc vẫn hiểu được bóng tối đang bao trùm xuống xóm núi là nhờ có chữ “hồng” ở cuối bài thơ. Trời tối, người đi mới tìm thấy ánh lửa rực hồng lên đến thế. Nhịp câu thứ tư là 4/3, nhịp ba ngắn chấm dứt cho cả một sự vận động, chuyển biến đúng với cái tối lúc đến nhanh, thu dần cuộc sống bên lò than rồi tỏa cái ánh sáng, cái ấm ra theo âm thanh nồng ấm của chữ hồng. “Với một chữ hồng, Bác đã làm cho toàn bộ bài thơ rực sáng lên, đã làm mất đi sự mệt mỏi, sự uể oải, sự vội vã, sự nặng nề đã được diễn tả trong 3 câu đầu, đã làm sáng rực lên khuôn mặt của cô em sau khi xay xong ngô tối. Chữ “[I]hồng[/I]” trong nghệ thuật thơ Đường người ta gọi là “[I]thi nhãn[/I]” (con mắt của thơ) hoặc là “[I]nhãn tự[/I]” (chữ mắt), nó sáng bừng lên, có cân lại, chỉ một chữ thôi với hai mươi bảy chữ khác nhau dầu nặng đến mấy đi chăng nữa. Với chữ “hồng” ấy có ai còn cảm giác nặng nề, mệt mỏi, nhọc nhằn nữa đâu, mà chỉ thấy màu đỏ nhuốm lên cả bóng đêm, cả thân hình lao động của cô gái đáng yêu kia. Đó là màu đỏ của tình cảm Bác” (Hoàng Trung Thông). Bóng tối của ngày tàn buông xuống nhưng không gian không hề tăm tối, con người đã kịp thắp lên ngọn lửa, con người đã tạo nên ánh sáng, tạo nên hơi ấm để sưởi ấm cho con người, cho cảnh thiên nhiên. Đốm lửa hồng sáng rực đã bất ngờ xua tan cái lạnh lẽo hoang vắng của núi rừng, xua tan nỗi buồn lẻ loi, đơn độc trong lòng người và ngoại cảnh. Ánh sáng, hơi ấm, con người đã đem lại niềm vui bình dị cho người tù nhân xa xứ. Trong cảnh ngộ bị giam hãm tù tội với biết bao khó khăn, gian khổ, người đọc vẫn chờ đợi một sự chạnh nghĩ đến mình, một thoáng thương thân của Bác. Nhưng điều đó không hề xảy ra. Phải là một bậc chí nhân mới quên đi nỗi khổ đau tột độ của mình, để trìu mến từng cánh chim trời, từng áng mây trôi, để nặng tình thương cho một kiếp sống cần lao hay còn vĩ đại hơn nữa nếu hiểu rằng, để chỉa sẻ với những niềm vui bình dị của người dân xứ người mà Bác không hề quen biết. Thế mới biết, niềm vui hay nỗi buồn buồn của Bác không thể cắt nghĩa bằng chính cảnh ngộ của Người. Dường như lúc này Bác đã quên rằng mình vừa mới trải qua một ngày đói rét lê bước trên đường đi đày, quên đi trước mặt đang là một xó tối hôi hám, bẩn thỉu của nhà tù đang đợi sẵn mình. Người mở lòng ra vui với cảnh sống đầm ấm, bình yên nơi xóm núi. Nếu không có một tình người tha thiết thì làm sao Bác có được một niềm vui như thế giữa đất người xa lạ. Đó là biểu hiện của tâm lòng thiết tha yêu cảnh, yêu người, vị tha đến phi ngã. Khi viết những câu thơ về Bác: [I]Chỉ biết quên mình cho hết thảy[/I] Hay [I]Nâng niu tất cả chỉ quên mình[/I] Có lẽ nhà thơ Tố Hữu đã nghĩ đến cả những bài thơ như “Chiều tối” này chăng? Bởi vì, như có người đã nói, đây là những vần thơ quên mình của Bác. Nhưng ngẫm ra, sự “nâng niu tất cả” ấy phải xuất phát từ một lẽ sâu xa, lớn đẹp hơn: “[I]Bác sống như trời đất của ta[/I]”. Và như thế, chất thơ của “Chiều tối”, xét cho cùng, là chất thơ của tình yêu cuộc sống. “Chiều tối” thêm một bằng chứng về sự vận động của tư tưởng và hình ảnh thơ Hồ Chí Minh: luôn hướng đến ánh sáng, đến sự sống. Vẻ đẹp của cuộc sống, của con người luôn tỏa ngát trong bài thơ này. Đấy là ánh sáng của một tấm lòng thương người, yêu đời mãnh liệt. [I][B]Nguyễn Tấn Huy*[/B][/I][/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Phổ Thông
Ngữ văn THPT
Văn 11
Chiều tối và Lai tân - Hồ Chí Minh
Bài thơ "Mộ" của Hồ Chí Minh
Top