Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Ánh Trăng - Nguyễn Duy
Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Thandieu2" data-source="post: 143267" data-attributes="member: 1323"><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>I. Tìm hiểu chung về văn bản</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Tác giả - tác phẩm</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Phong cách thơ độc đáo - nhất là ở thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- 1966: Nhập ngũ</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- 1975: Làm báo văn nghệ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam (1984).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Đọc</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Bố cục</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">3 phần:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(1) 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(2) 3 khổ thở giữa: Vầng trăng trong hiện tại</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">(3) Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>II. Tìm hiểu bài thơ</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong></strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>1. Hai khổ thơ đầu.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sống:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Với đồng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Với sông</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Với biển</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Gắn bó với đồng, với sông, với bể.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Gắn bó với vầng trăng (tri kỉ, tình nghĩa).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Nghệ thuật nhân hoá, khắc hoạ vẻ đẹp tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người lính trong những năm kháng chiến. Khó khăn gian khổ của cuộc sống nơi núi rừng cùng chiến tranh. Trăng đã đến với tình cảm chân thành.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tình bạn giữa trăng và người lính gắn bó sâu nặng đằm thắm như những người bạ tri kỷ. Trăng như hiểu được tình cảm của con người.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">-Trần trụi với thiên nhiên</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hồn nhiên như cây cỏ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Trăng và người lính như có sự đồng cảm, sẻ chia: tình nghĩa bền vững mãi mãi.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>2. Ba khổ thơ tiếp theo</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Tác giả khắc hoạ vầng trăng ở những thời điểm:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ hồi về thành phố</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Thình lình đèn điện tắt</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đã quen với vật chất cao sang “ánh điện, cửa gương”, lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp. Chính sự lãng quên ấy đã phá vỡ tình bạn (hàm chứa tình cảm chua xót, bất ngờ).</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hoàn cảnh đối lập : hình ảnh vầng trăng luôn thuỷ chung, ân nghĩa, thể hiện giá trị thức tỉnh tình người cao đẹp.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Điều đáng nói ở đây là chỉ có con người thay đổi, còn vầng trăng thì ra sao?</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Đột ngột vầng trăng tròn”: trăng vẫn đến với bạn bằng tình cảm tràn đầy nguyên vẹn, vẫn chung thuỷ với người bạn năm xưa. Con người có thể quay lưng lại với quá khứ còn trăng vẫn vậy, vẫn đánh thức tâm hồn họ.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Ngửa mặt lên nhìn mặt</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Có cái gì rưng rưng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như là đồng là bể</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Như là sông, là rừng”</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">“Mặt” nhìn “mặt” con người đối diện với vầng trăng</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Ánh trăng đánh thức những kỷ niệm quá khứ - đánh thức lại tình bạn năm xưa, đánh thức những gì con người lãng quên. Những hình ảnh “đồng - bể - sông - rừng” lặp lại gợi tả điều gì? Tả những kỷ niệm quá khứ gần gũi thân quen gắn bó sâu sắc.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Cảm xúc của tác giả trong bài thơ này là nỗi niềm “rưng rưng”, trào dâng xúc động với những kỷ niệm về những năm tháng gian lao của người lính đã từng gắn bó với thiên nhiên, đất nước.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>3. Khổ thơ cuối.</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trăng:</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Tròn vành vạnh</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Kể chi người vô tình</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Im phăng phắc</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Trăng cứ tròn vành vạnh, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹ nguyên chẳng thể phai mớ. Trăng không thay đổi, vẫn tràn đầy vẹn nguyên, thế mà lại bị con người lãng quên.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">Hình ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sâu suy tưởng mang tính triết lý sâu sắc: Nhắ nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhìn lại chính mình, tìm lại mình, tìm lại những điều lãng quên trong quá khứ, một quá khứ đẹp và bất diệt</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Điều làm xúc động lòng người là trăng không chỉ thuỷ chung mà còn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"><strong>III. Tổng kết</strong></span></p><p><span style="font-family: 'arial'"></span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện qua một câu chuyện riêng, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ khi thì trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngâm Kiều Nguyệt Nga tha thiết, khi thì thầm lặng suy tư.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Hình ảnh vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sâu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên tràn đầy bất diệt.</span></p><p><span style="font-family: 'arial'">- Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm.</span></p><p> <span style="font-family: 'arial'"></span></p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Thandieu2, post: 143267, member: 1323"] [FONT=arial][B]I. Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả - tác phẩm[/B] Nhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá. Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Phong cách thơ độc đáo - nhất là ở thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ). - 1966: Nhập ngũ - 1975: Làm báo văn nghệ. Hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh - Giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ 1972-1973; Giải A Hội Nhà văn Việt Nam (1984). [B]2. Đọc 3. Bố cục[/B] 3 phần: (1) 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm. (2) 3 khổ thở giữa: Vầng trăng trong hiện tại (3) Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng. [B]II. Tìm hiểu bài thơ 1. Hai khổ thơ đầu.[/B] Sống: Với đồng Với sông Với biển Tuổi thơ gắn bó gần gũi với thiên nhiên Gắn bó với đồng, với sông, với bể. Gắn bó với vầng trăng (tri kỉ, tình nghĩa). Nghệ thuật nhân hoá, khắc hoạ vẻ đẹp tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người lính trong những năm kháng chiến. Khó khăn gian khổ của cuộc sống nơi núi rừng cùng chiến tranh. Trăng đã đến với tình cảm chân thành. Tình bạn giữa trăng và người lính gắn bó sâu nặng đằm thắm như những người bạ tri kỷ. Trăng như hiểu được tình cảm của con người. -Trần trụi với thiên nhiên - Hồn nhiên như cây cỏ. Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc, hoang sơ. - Trăng và người lính như có sự đồng cảm, sẻ chia: tình nghĩa bền vững mãi mãi. [B]2. Ba khổ thơ tiếp theo[/B] Tác giả khắc hoạ vầng trăng ở những thời điểm: - Từ hồi về thành phố - Thình lình đèn điện tắt Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đã quen với vật chất cao sang “ánh điện, cửa gương”, lãng quên trăng, quên đi những ngày tháng gian khổ, những năm tháng chiến tranh ác liệt, quên đi tình cảm chân thành cao đẹp. Chính sự lãng quên ấy đã phá vỡ tình bạn (hàm chứa tình cảm chua xót, bất ngờ). - Hoàn cảnh đối lập : hình ảnh vầng trăng luôn thuỷ chung, ân nghĩa, thể hiện giá trị thức tỉnh tình người cao đẹp. Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt. Vầng trăng bất ngờ mà tự nhiên gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tình. Điều đáng nói ở đây là chỉ có con người thay đổi, còn vầng trăng thì ra sao? “Đột ngột vầng trăng tròn”: trăng vẫn đến với bạn bằng tình cảm tràn đầy nguyên vẹn, vẫn chung thuỷ với người bạn năm xưa. Con người có thể quay lưng lại với quá khứ còn trăng vẫn vậy, vẫn đánh thức tâm hồn họ. “Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rưng rưng Như là đồng là bể Như là sông, là rừng” “Mặt” nhìn “mặt” con người đối diện với vầng trăng Ánh trăng đánh thức những kỷ niệm quá khứ - đánh thức lại tình bạn năm xưa, đánh thức những gì con người lãng quên. Những hình ảnh “đồng - bể - sông - rừng” lặp lại gợi tả điều gì? Tả những kỷ niệm quá khứ gần gũi thân quen gắn bó sâu sắc. Cảm xúc của tác giả trong bài thơ này là nỗi niềm “rưng rưng”, trào dâng xúc động với những kỷ niệm về những năm tháng gian lao của người lính đã từng gắn bó với thiên nhiên, đất nước. [B]3. Khổ thơ cuối.[/B] Trăng: - Tròn vành vạnh - Kể chi người vô tình - Im phăng phắc Trăng cứ tròn vành vạnh, tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹ nguyên chẳng thể phai mớ. Trăng không thay đổi, vẫn tràn đầy vẹn nguyên, thế mà lại bị con người lãng quên. Hình ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sâu suy tưởng mang tính triết lý sâu sắc: Nhắ nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung. - Từ sự im lặng ấy, trăng như một nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở con người phải day dứt, trăn trở để nhìn lại chính mình, tìm lại mình, tìm lại những điều lãng quên trong quá khứ, một quá khứ đẹp và bất diệt - Điều làm xúc động lòng người là trăng không chỉ thuỷ chung mà còn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung. [B]III. Tổng kết[/B] - Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện qua một câu chuyện riêng, bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình. - Giọng điệu tâm tình, nhịp thơ khi thì trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi thì ngâm Kiều Nguyệt Nga tha thiết, khi thì thầm lặng suy tư. - Hình ảnh vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc: biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sâu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên tràn đầy bất diệt. - Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm. [/FONT] [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Ngữ văn 9
Ánh Trăng - Nguyễn Duy
Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em suy nghĩ gì?
Top