Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Vật lí 8
Bài tập về công cơ học
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 193941" data-attributes="member: 317483"><p>Dưới đây là một số bài tập liên quan đến công cơ học. Cùng mình tham khảo nhé </p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6498[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><strong>BÀI TẬP VỀ CÔNG CƠ HỌC </strong></span></p><p></p><p><strong><span style="font-size: 26px">A. Bài tập sách giáo khoa </span></strong></p><p><strong></strong></p><p><strong>Bài C1 (trang 46 SGK Vật Lý 8):</strong> Quan sát các hiện tượng:</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6496[/ATTACH]</p><p>Từ các trường hợp quan sát trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học nào?</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học. Như vậy, cả hai trường hợp đều có công cơ học.</p><p></p><p><strong>Bài C2 (trang 46 SGK Vật Lý 8):</strong> Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau:</p><p></p><p>- Chỉ có "công cơ học" khi có …(1)… tác dụng vào vật và làm cho vật …(2)... theo phương vuông góc với phương của lực.</p><p>- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).</p><p>- Công cơ học thường gọi tắt là công.</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>- Chỉ có "công cơ học" khi có <em>lực</em> tác dụng vào vật và làm cho vật <em>chuyển dời</em> theo phương vuông góc với phương của lực.</p><p>- Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật).</p><p>- Công cơ học thường gọi tắt là công.</p><p></p><p><strong>Bài C3 (trang 47 SGK Vật Lý 8):</strong> Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học?</p><p></p><p>a) Người thợ mỏ đang đẩy làm cho xe goòng chở than chuyển động.</p><p>b) Một học sinh đang ngồi học bài.</p><p>c) Máy xúc đất đang làm việc.</p><p>d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>- Các trường hợp có công cơ học là: <strong>a), c), d)</strong></p><p>Giải thích: vì ở cả 3 trường hợp đều có một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời (tương ứng là: xe goòng chuyển động, máy xúc chuyển động và quả tạ chuyển động.).</p><p></p><p><strong>Bài C4 (trang 47 SGK Vật Lý 8):</strong> Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học?</p><p></p><p>a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.</p><p>b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.</p><p>c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao (H.13.3 SGK).</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6497[/ATTACH]</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công.</p><p>b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công.</p><p>c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công.</p><p></p><p><strong>Bài C5 (trang 48 SGK Vật Lý 8):</strong> Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu.</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>Công của lực kéo là:</p><p>A = F.s = 5000.1000 = 5000000J = 5000kJ.</p><p></p><p><strong>Bài C6 (trang 48 SGK Vật Lý 8):</strong> Một quả dừa có trọng lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực?</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>Trọng lực của quả dừa: P = 2.10 = 20 N.</p><p>Công của trọng lực là: A = P.h = 20.6 = 120 J</p><p></p><p><strong>Bài C7 (trang 48 SGK Vật Lý 8):</strong> Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuvển động trên mặt sàn nằm ngang?</p><p></p><p><strong>Lời giải:</strong></p><p>Trọng lực theo phương thẳng đứng luôn vuông góc với phương chuyển động của hòn bi nên không có công cơ học trong trường hợp đó.</p><p></p><p><span style="font-size: 26px"><strong>B. Trắc nghiệm </strong></span></p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong> Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất.</p><p></p><p>A. Khi có lực tác dụng vào vật.</p><p>B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực.</p><h4>C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.</h4><p>D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên.</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học?</p><p></p><p>A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.</p><p>B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.</p><p>C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.</p><h4>D. Quả nặng rơi từ trên xuống.</h4><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là:</p><p></p><p>A. A = F/s </p><h4>B. A = F.s </h4><p>C. A = s/F </p><p>D. A = F –s</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học?</p><p></p><p>A. Một người đang kéo một vật chuyển động.</p><h4>B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.</h4><p>C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.</p><p>D. Máy xúc đất đang làm việc.</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.</p><p></p><p>A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.</p><h4>B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.</h4><p>C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.</p><p>D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ.</p><p></p><p>A. Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển.</p><h4>B. Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật.</h4><p>C. Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc.</p><p>D. Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính.</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này.</p><p></p><h4>A. 300 kJ </h4><p>B. 250 kJ</p><p>C. 2,08 kJ </p><p>D. 300 J</p><p></p><p><strong>Câu 8:</strong> Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km.</p><p></p><h4>A. A = 60000 kJ </h4><p>B. A = 6000 kJ</p><p>C. Một kết quả khác </p><p>D. A = 600 kJ</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 193941, member: 317483"] Dưới đây là một số bài tập liên quan đến công cơ học. Cùng mình tham khảo nhé [CENTER][ATTACH type="full"]6498[/ATTACH] [SIZE=7][B]BÀI TẬP VỀ CÔNG CƠ HỌC [/B][/SIZE][/CENTER] [B][SIZE=7]A. Bài tập sách giáo khoa [/SIZE] Bài C1 (trang 46 SGK Vật Lý 8):[/B] Quan sát các hiện tượng: [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="300px"]6496[/ATTACH][/CENTER] Từ các trường hợp quan sát trên, em có thể cho biết khi nào thì có công cơ học nào? [B]Lời giải:[/B] Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học. Như vậy, cả hai trường hợp đều có công cơ học. [B]Bài C2 (trang 46 SGK Vật Lý 8):[/B] Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: - Chỉ có "công cơ học" khi có …(1)… tác dụng vào vật và làm cho vật …(2)... theo phương vuông góc với phương của lực. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật). - Công cơ học thường gọi tắt là công. [B]Lời giải:[/B] - Chỉ có "công cơ học" khi có [I]lực[/I] tác dụng vào vật và làm cho vật [I]chuyển dời[/I] theo phương vuông góc với phương của lực. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật). - Công cơ học thường gọi tắt là công. [B]Bài C3 (trang 47 SGK Vật Lý 8):[/B] Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào có công cơ học? a) Người thợ mỏ đang đẩy làm cho xe goòng chở than chuyển động. b) Một học sinh đang ngồi học bài. c) Máy xúc đất đang làm việc. d) Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. [B]Lời giải:[/B] - Các trường hợp có công cơ học là: [B]a), c), d)[/B] Giải thích: vì ở cả 3 trường hợp đều có một lực tác dụng lên vật làm cho vật chuyển dời (tương ứng là: xe goòng chuyển động, máy xúc chuyển động và quả tạ chuyển động.). [B]Bài C4 (trang 47 SGK Vật Lý 8):[/B] Trong các trường hợp dưới đây, lực nào thực hiện công cơ học? a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống. c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao (H.13.3 SGK). [CENTER][ATTACH type="full" width="300px" height="300px"]6497[/ATTACH][/CENTER] [B]Lời giải:[/B] a) Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động: Lực kéo của đầu tàu thực hiện công. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống: Trọng lực thực hiện công. c) Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên cao: Lực kéo của người công nhân thực hiện công. [B]Bài C5 (trang 48 SGK Vật Lý 8):[/B] Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N làm toa xe đi được 1000m. Tính công của lực kéo của đầu tàu. [B]Lời giải:[/B] Công của lực kéo là: A = F.s = 5000.1000 = 5000000J = 5000kJ. [B]Bài C6 (trang 48 SGK Vật Lý 8):[/B] Một quả dừa có trọng lượng 2kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6m. Tính công của trọng lực? [B]Lời giải:[/B] Trọng lực của quả dừa: P = 2.10 = 20 N. Công của trọng lực là: A = P.h = 20.6 = 120 J [B]Bài C7 (trang 48 SGK Vật Lý 8):[/B] Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuvển động trên mặt sàn nằm ngang? [B]Lời giải:[/B] Trọng lực theo phương thẳng đứng luôn vuông góc với phương chuyển động của hòn bi nên không có công cơ học trong trường hợp đó. [SIZE=7][B]B. Trắc nghiệm [/B][/SIZE] [B]Câu 1:[/B] Trường hợp nào sau đây có công cơ học? Chọn đáp án đúng nhất. A. Khi có lực tác dụng vào vật. B. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương vuông góc với phương của lực. [HEADING=3]C. Khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực.[/HEADING] D. Khi có lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên. [B]Câu 2:[/B] Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào thực hiện công cơ học? A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động. B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên. C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang. [HEADING=3]D. Quả nặng rơi từ trên xuống.[/HEADING] [B]Câu 3:[/B] Công thức tính công cơ học khi lực F làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo hướng của lực là: A. A = F/s [HEADING=3]B. A = F.s [/HEADING] C. A = s/F D. A = F –s [B]Câu 4:[/B] Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp nào không có công cơ học? A. Một người đang kéo một vật chuyển động. [HEADING=3]B. Hòn bi đang chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang coi như tuyệt đối nhẵn.[/HEADING] C. Một lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao. D. Máy xúc đất đang làm việc. [B]Câu 5:[/B] Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau. [HEADING=3]B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.[/HEADING] C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn. D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm. [B]Câu 6:[/B] Một ròng rọc cố định làm thay đổi hướng chuyển động của dây đi 900 khi kéo vật lên cao như hình vẽ. A. Lực kéo đã thực hiện công vì có lực tác dụng làm vật dịch chuyển. [HEADING=3]B. Lực kéo không thực hiện công vì phương của lực vuông góc với phương dịch chuyển của vật.[/HEADING] C. Lực kéo không thực hiện công vì lực kéo tác dụng lên vật phải thông qua ròng rọc. D. Lực kéo không thực hiện công vì nếu không có lực vật vẫn có thể chuyển động theo quán tính. [B]Câu 7:[/B] Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 2500 kg lên độ cao 12 m. Tính công thực hiện được trong trường hợp này. [HEADING=3]A. 300 kJ [/HEADING] B. 250 kJ C. 2,08 kJ D. 300 J [B]Câu 8:[/B] Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực F = 7500 N. Công của lực kéo là bao nhiêu khi các toa xe chuyển động được quãng đường s = 8km. [HEADING=3]A. A = 60000 kJ [/HEADING] B. A = 6000 kJ C. Một kết quả khác D. A = 600 kJ [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 8
Vật lí 8
Bài tập về công cơ học
Top