Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Bài tập về cơ chế xác định giới tính - bài 12
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 194222" data-attributes="member: 317483"><p><h2><span style="font-size: 15px"><em>Điểm đặc biệt quan trọng trong các loài giao phối là sự biệt giới tính. Vậy giới tính ở các loài đó được xác định như thế nào? Cùng mình tìm hiểu về bài ''Cơ chế xác định giới tính'' nhé</em></span></h2> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 15px"><em>[ATTACH=full]6716[/ATTACH]</em></span></p><h2><span style="font-size: 22px">A. Bài tập sách giáo khoa </span></h2><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 1:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.</span></h2><p>Bài làm:</p><p></p><p style="text-align: center">[ATTACH=full]6717[/ATTACH]</p><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 2:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.</li> <li data-xf-list-type="ul">Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X.</li> </ul></li> </ul><p>=> Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:</p><ul style="margin-left: 20px"> <li data-xf-list-type="ul">Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.</li> <li data-xf-list-type="ul">Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.</li> </ul><p>=> Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố.</p><p>=> Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng.</p><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 3:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?</span></h2><p>Bài làm:</p><p>Vì:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Giới nam có hai loại tinh trùng (X và Y) với tỉ lệ ngang nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.</li> <li data-xf-list-type="ul">Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau (không có tác động bên ngoài).</li> <li data-xf-list-type="ul">Số lượng cá thể thống kê đủ lớn.</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 4:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Tại sao người ta có thế điểu chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điểu đó có ý nghĩa gì trường thực tiễn?</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính đối với từng loài vật nuôi.</li> <li data-xf-list-type="ul">Điều này giúp phù hợp mực đích, nhu cầu của giới đực - giới cái trong sản xuất, tăng năng suất trong chăn nuôi.</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 5: </span></strong><span style="font-size: 15px">Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">a. Số giao tử đực bằng số giao từ cái.</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">b. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">c. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">d. Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.</span></h2><p>Bài làm:</p><p><strong>=> Đáp án đúng là b và d</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong><span style="font-size: 22px">B. Bài tập trắc nghiệm </span></strong></p><p><strong>Câu 1:</strong> Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là:</p><p></p><p>A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái.</p><p>B. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.</p><p>C. Đều là cặp XX ở giới cái .</p><p>D. Đều là cặp XY ở giới đực.</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Đặc điểm của NST giới tính là:</p><p></p><p>A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng</p><p>B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào</p><p>C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại</p><p>D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn?</p><p></p><p>A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y.</p><p>B. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng.</p><p>C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng.</p><p>D. Vì NST X dài hơn NST Y.</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là:</p><p></p><p>A. XX ở nữ và XY ở nam</p><p>B. XX ở nam và XY ở nữ</p><p>C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX</p><p>D. Ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Chức năng của NST giới tính là:</p><p></p><p>A. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào</p><p>B. Nuôi dưỡng cơ thể</p><p>C. Xác định giới tính</p><p>D. Tất cả các chức năng nêu trên</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:</p><p>1. Đều mang gen quy định tính trạng thường.</p><p>2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.</p><p>3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.</p><p>4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.</p><p>5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.</p><p>Số phương án đúng là:</p><p></p><p>A. 2</p><p>B. 3</p><p>C. 4</p><p>D. 5</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn?</p><p></p><p>A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y</p><p>B. VÌ NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng</p><p>C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng</p><p>D. Vì NST X dài hơn NST Y</p><p></p><p><strong>Câu 8:</strong> Ở người, "giới đồng giao tử" dùng để chỉ:</p><p></p><p>A. Người nữ</p><p>B. Người nam</p><p>C. Cả nam lẫn nữ</p><p>D. Nam vào giai đoạn dậy thì</p><p></p><p><strong>Câu 9:</strong> Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính:</p><p></p><p>A. Do con đực quyết định</p><p>B. Do con cái quyết định</p><p>C. Tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử</p><p>D. Cả ba ý trên đều đúng</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> Câu có nội dung đúng dưới đây khi nói về người là:</p><p></p><p>A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y.</p><p>B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X.</p><p>C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y.</p><p>D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y.</p><p></p><p><strong>Câu 11:</strong> Hiện tượng cân bằng giới tính là</p><p></p><p>A. tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính.</p><p>B. Tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối.</p><p>C. Tỉ lệ cá thể đực cái ngang nhau trong một lần sinh sản.</p><p>D. Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau.</p><p></p><p><strong>Câu 12:</strong> Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là:</p><p></p><p>A. Do tỉ lệ giao tử mang NST giới tính X bằng Y hay X bằng O.</p><p>B. Tuân theo quy luật số lớn.</p><p>C. Do quá trình tiến hoá của loài.</p><p>D. Cả A và B đều đúng.</p><p></p><p><strong>Câu 13:</strong> Nội dung nào sau đây đúng?</p><p></p><p>A. NST thường và NST giới tính đều có các khả năng hoạt động như nhân đôi, phân li, tổ hợp, biến đổi hình thái và trao đổi đoạn.</p><p>B. NST thường và NST giới tính luôn luôn tồn tại từng cặp.</p><p>C. Cặp NST giới tính trong tế bào cá thể cái thì đồng dạng còn ở giới đực thì không.</p><p>D. NST giới tính chỉ có ở động vật, không tìm thấy ở thực vật.</p><p></p><p><strong>Câu 14:</strong> Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là:</p><p></p><p>A. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y</p><p>B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X</p><p>C. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y</p><p>D. Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y</p><p></p><p><strong>Câu 15:</strong> Ở đa số các loài thú, giới tính được xác định ở thời điểm nào?</p><p></p><p>A. Sau khi thụ tinh, do tinh trùng quyết định</p><p>B. Trước khi thụ tinh, do trứng quyết định</p><p>C. Trong khi thụ tinh</p><p>D. Sau khi thụ tinh do môi trường quyết định</p><p></p><p>Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn.</p><p>Nguồn: Sưu tầm</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 194222, member: 317483"] [HEADING=1][SIZE=4][I]Điểm đặc biệt quan trọng trong các loài giao phối là sự biệt giới tính. Vậy giới tính ở các loài đó được xác định như thế nào? Cùng mình tìm hiểu về bài ''Cơ chế xác định giới tính'' nhé[/I][/SIZE][/HEADING] [CENTER][SIZE=4][I][ATTACH type="full" width="400px" height="200px" alt="bài tập về cơ chế xác định giới tính.jpg"]6716[/ATTACH][/I][/SIZE][/CENTER] [HEADING=1][SIZE=6]A. Bài tập sách giáo khoa [/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 1:[/SIZE][/B][SIZE=4] Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [CENTER][ATTACH type="full" alt="cơ chế xác định giới tính.jpg"]6717[/ATTACH][/CENTER] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 2:[/SIZE][/B][SIZE=4] Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Cơ chế sinh con trai, con gái ở người: [LIST] [*]Ở nam (giới dị giao tử): sinh ra hai loại giao tử đực (tinh trùng) là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y. [*]Ở nữ (giới đồng giao tử): chỉ sinh ra một loại giao tử cái (trứng) mang NST X. [/LIST] [/LIST] => Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng: [INDENT][LIST] [*]Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái. [*]Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai. [/LIST][/INDENT] => Vậy sinh con trai hay con gái là do người bố. => Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái do người mẹ là hoàn toàn không đúng. [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 3:[/SIZE][/B][SIZE=4] Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: Vì: [LIST] [*]Giới nam có hai loại tinh trùng (X và Y) với tỉ lệ ngang nhau. [*]2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau. [*]Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau (không có tác động bên ngoài). [*]Số lượng cá thể thống kê đủ lớn. [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 4:[/SIZE][/B][SIZE=4] Tại sao người ta có thế điểu chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điểu đó có ý nghĩa gì trường thực tiễn?[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính đối với từng loài vật nuôi. [*]Điều này giúp phù hợp mực đích, nhu cầu của giới đực - giới cái trong sản xuất, tăng năng suất trong chăn nuôi. [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 5: [/SIZE][/B][SIZE=4]Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]a. Số giao tử đực bằng số giao từ cái.[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]b. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]c. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]d. Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [B]=> Đáp án đúng là b và d [SIZE=6]B. Bài tập trắc nghiệm [/SIZE] Câu 1:[/B] Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là: A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái. B. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n. C. Đều là cặp XX ở giới cái . D. Đều là cặp XY ở giới đực. [B]Câu 2:[/B] Đặc điểm của NST giới tính là: A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng [B]Câu 3:[/B] Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. B. Vì NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng. C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng. D. Vì NST X dài hơn NST Y. [B]Câu 4:[/B] Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là: A. XX ở nữ và XY ở nam B. XX ở nam và XY ở nữ C. ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX D. Ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY [B]Câu 5:[/B] Chức năng của NST giới tính là: A. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào B. Nuôi dưỡng cơ thể C. Xác định giới tính D. Tất cả các chức năng nêu trên [B]Câu 6:[/B] Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là: 1. Đều mang gen quy định tính trạng thường. 2. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic. 3. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính. 4. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào. 5. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng. Số phương án đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 [B]Câu 7:[/B] Vì sao nói cặp XY là cặp tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y B. VÌ NST X có đoạn mang gen còn NST Y thì không có gen tương ứng C. Vì NST X và Y đều có đoạn mang cặp gen tương ứng D. Vì NST X dài hơn NST Y [B]Câu 8:[/B] Ở người, "giới đồng giao tử" dùng để chỉ: A. Người nữ B. Người nam C. Cả nam lẫn nữ D. Nam vào giai đoạn dậy thì [B]Câu 9:[/B] Cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật đơn tính: A. Do con đực quyết định B. Do con cái quyết định C. Tùy thuộc giới nào là giới dị giao tử D. Cả ba ý trên đều đúng [B]Câu 10:[/B] Câu có nội dung đúng dưới đây khi nói về người là: A. Người nữ tạo ra 2 loại trứng là X và Y. B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X. C. Người nữ chỉ tạo ra 1 loại trứng Y. D. Người nam tạo 2 loại tinh trùng là X và Y. [B]Câu 11:[/B] Hiện tượng cân bằng giới tính là A. tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 tính trên số lượng cá thể lớn của một loài động vật phân tính. B. Tỉ lệ cá thể đực và cái ngang nhau trong một quần thể giao phối. C. Tỉ lệ cá thể đực cái ngang nhau trong một lần sinh sản. D. Cơ hội trứng thụ tinh với tinh trùng X và tinh trùng Y ngang nhau. [B]Câu 12:[/B] Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là: A. Do tỉ lệ giao tử mang NST giới tính X bằng Y hay X bằng O. B. Tuân theo quy luật số lớn. C. Do quá trình tiến hoá của loài. D. Cả A và B đều đúng. [B]Câu 13:[/B] Nội dung nào sau đây đúng? A. NST thường và NST giới tính đều có các khả năng hoạt động như nhân đôi, phân li, tổ hợp, biến đổi hình thái và trao đổi đoạn. B. NST thường và NST giới tính luôn luôn tồn tại từng cặp. C. Cặp NST giới tính trong tế bào cá thể cái thì đồng dạng còn ở giới đực thì không. D. NST giới tính chỉ có ở động vật, không tìm thấy ở thực vật. [B]Câu 14:[/B] Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là: A. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X C. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y D. Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y [B]Câu 15:[/B] Ở đa số các loài thú, giới tính được xác định ở thời điểm nào? A. Sau khi thụ tinh, do tinh trùng quyết định B. Trước khi thụ tinh, do trứng quyết định C. Trong khi thụ tinh D. Sau khi thụ tinh do môi trường quyết định Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn. Nguồn: Sưu tầm [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Bài tập về cơ chế xác định giới tính - bài 12
Top