Trang chủ
Bài viết mới
Diễn đàn
Bài mới trên hồ sơ
Hoạt động mới nhất
VIDEO
Mùa Tết
Văn Học Trẻ
Văn Học News
Media
New media
New comments
Search media
Đại Học
Đại cương
Chuyên ngành
Triết học
Kinh tế
KHXH & NV
Công nghệ thông tin
Khoa học kĩ thuật
Luận văn, tiểu luận
Phổ Thông
Lớp 12
Ngữ văn 12
Lớp 11
Ngữ văn 11
Lớp 10
Ngữ văn 10
LỚP 9
Ngữ văn 9
Lớp 8
Ngữ văn 8
Lớp 7
Ngữ văn 7
Lớp 6
Ngữ văn 6
Tiểu học
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Bài mới trên hồ sơ
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Credits
Transactions
Xu: 0
Đăng nhập
Đăng ký
Có gì mới?
Tìm kiếm
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Hoạt động mới nhất
Đăng ký
Menu
Đăng nhập
Đăng ký
Install the app
Cài đặt
Chào mừng Bạn tham gia Diễn Đàn VNKienThuc.com -
Định hướng Forum
Kiến Thức
- HÃY TẠO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC HỮU ÍCH VÀ CÙNG NHAU THẢO LUẬN Kết nối:
VNK X
-
VNK groups
| Nhà Tài Trợ:
BhnongFood X
-
Bhnong groups
-
Đặt mua Bánh Bhnong
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Bài tập về ADN và bản chất của gen
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an
alternative browser
.
Trả lời chủ đề
Nội dung
<blockquote data-quote="Bùi Khánh Thu" data-source="post: 194459" data-attributes="member: 317483"><p><h2><span style="font-size: 15px">ADN có cấu tạo và cấu trúc không gian phức tạp, chặt chẽ. Điều đó có ý nghĩa gì? Bằng cách nào ADN có thể di truyền cho các thế hệ tế bào và cơ thể? ADN và gen có liên hệ như thế nào? Cùng mình tham khảo một số bài tập về bài ''ADN và bản chất của gen'' nhé </span></h2> <p style="text-align: center">[ATTACH=full]6851[/ATTACH]</p> <p style="text-align: center"><span style="font-size: 26px"><strong>Bài tập về ADN và bản chất của gen</strong></span></p><h2>A. Bài tập sách giáo khoa</h2><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 1: </span></strong><span style="font-size: 15px">Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Diễn ra tại kì trung gian</li> <li data-xf-list-type="ul">Quá trình nhân đôi ADN:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Bước 1: ADN tháo xoắn</li> <li data-xf-list-type="ul">Bước 2: tổng hợp mạch ADN mới</li> <li data-xf-list-type="ul">Bước 3: hoàn thiện 2 ADN con</li> </ul></li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 2:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:<ul> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)</li> <li data-xf-list-type="ul">Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.</li> </ul></li> </ul><p>=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ</p><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 3:</span></strong><span style="font-size: 15px"> Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">Gen bản chất là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định</li> <li data-xf-list-type="ul">Gen cấu trúc mang thông tin quy định của 1 loại protein</li> </ul><h2><strong><span style="font-size: 15px">Câu 4: Trang 50 - sgk Sinh học 9</span></strong></h2><h2><span style="font-size: 15px">Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">Mạch 1: A-G-T-X-X-T</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">Mạch 2: T-X-A-G-G-A</span></h2><h2><span style="font-size: 15px">Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.</span></h2><p>Bài làm:</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">ADN con :- mạch 1 (cũ): A-G-T-X-X-T</li> </ul><p> - mạch mới : T-X-A-G-G-A</p><ul> <li data-xf-list-type="ul">ADN con: - mạch 2 (cũ): T-X-A-G-G-A</li> </ul><p> - mạch mới : A-G-T-X-X-T</p><p></p><p><strong>Câu 1:</strong> Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:</p><p></p><p>A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ</p><p>B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ </p><p>C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ</p><p>D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ</p><p></p><p><strong>Câu 2:</strong> Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi là:</p><p></p><p>A. Do sự phân chia tế bào làm cho số NST nhân đôi</p><p>B. Do NST nhân đôi theo chu kì tế bào</p><p>C. DO NST luôn ở trạng thái kép</p><p>D. Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST</p><p></p><p><strong>Câu 3:</strong> Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?</p><p></p><p>A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra</p><p>B. Các nucleotit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới</p><p>C. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ</p><p>D. Cả ba đáp án trên</p><p></p><p><strong>Câu 4:</strong> Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở</p><p></p><p>A. Đưa đến sự nhân đôi của NST</p><p>B. đưa đến sự nhân đôi của ti thể.</p><p>C. đưa đến sự nhân đôi của trung tử.</p><p>D. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể.</p><p></p><p><strong>Câu 5:</strong> Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN?</p><p></p><p>A. Tự sao ADN</p><p>B. Tái bản ADN</p><p>C. Sao chép ADN</p><p>D. Cả A, B, C đều đúng</p><p></p><p><strong>Câu 6:</strong> Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là</p><p></p><p>A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trường nội bào</p><p>B. Nguyên tắc bổ sung</p><p>C. Sự tham gia xúc tác của các enzim</p><p>D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn</p><p></p><p><strong>Câu 7:</strong> Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là</p><p></p><p>A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.</p><p>B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.</p><p>C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp</p><p>D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau.</p><p></p><p><strong>Câu 8:</strong> Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng</p><p></p><p>A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.</p><p>B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.</p><p>C. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể</p><p>D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất.</p><p></p><p><strong>Câu 9:</strong> Gen là gì?</p><p></p><p>A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit.</p><p>B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN</p><p>C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một số phân tử ARN.</p><p>D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số loại phân tử ARN</p><p></p><p><strong>Câu 10:</strong> Gen cấu trúc là:</p><p></p><p>A. Một đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc một loại protein</p><p>B. Một đoạn ADN có khả năng tái sinh</p><p>C. Một đoạn ADN quy định cấu trúc mARN</p><p>D. Một đoạn ADN có khả năng sao mã và giải mã</p><p></p><p><strong>Câu 11:</strong> Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với:</p><p></p><p>A. T của môi trường</p><p>B. A của môi trường</p><p>C. G của môi trường</p><p>D. X của môi trường</p><p></p><p><strong>Câu 12:</strong> Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở:</p><p></p><p>A. bên ngoài tế bào.</p><p>B. bên ngoài nhân.</p><p>C. Trong nhân tế bào</p><p>D. trên màng tế bào.</p><p></p><p><strong>Câu 13:</strong> Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân?</p><p></p><p>A. Kì trung gian</p><p>B. Kì đầu</p><p>C. Kì giữa</p><p>D. Kì sau và kì cuối</p><p></p><p><strong>Câu 14:</strong> Chức năng của ADN là:</p><p></p><p>A. Mang thông tin di truyền</p><p>B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường</p><p>C. Truyền thông tin di truyền</p><p>D. Mang và truyền thông tin di truyền</p><p></p><p><strong>Câu 15:</strong> Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì:</p><p></p><p>A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ</p><p>B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường</p><p>C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ </p><p>D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường</p><p></p><p><strong>Câu 16:</strong> Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với:</p><p></p><p>A. T mạch khuôn</p><p>B. G mạch khuôn</p><p>C. A mạch khuôn</p><p>D. X mạch khuôn</p></blockquote><p></p>
[QUOTE="Bùi Khánh Thu, post: 194459, member: 317483"] [HEADING=1][SIZE=4]ADN có cấu tạo và cấu trúc không gian phức tạp, chặt chẽ. Điều đó có ý nghĩa gì? Bằng cách nào ADN có thể di truyền cho các thế hệ tế bào và cơ thể? ADN và gen có liên hệ như thế nào? Cùng mình tham khảo một số bài tập về bài ''ADN và bản chất của gen'' nhé [/SIZE][/HEADING] [CENTER][ATTACH type="full" alt="Bài tập về ADN và bản chất của gen.png"]6851[/ATTACH] [SIZE=7][B]Bài tập về ADN và bản chất của gen[/B][/SIZE][/CENTER] [HEADING=1]A. Bài tập sách giáo khoa[/HEADING] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 1: [/SIZE][/B][SIZE=4]Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi ADN[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Diễn ra tại kì trung gian [*]Quá trình nhân đôi ADN: [LIST] [*]Bước 1: ADN tháo xoắn [*]Bước 2: tổng hợp mạch ADN mới [*]Bước 3: hoàn thiện 2 ADN con [/LIST] [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 2:[/SIZE][/B][SIZE=4] Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc: [LIST] [*]Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X) [*]Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp. [/LIST] [/LIST] => Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 3:[/SIZE][/B][SIZE=4] Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]Gen bản chất là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định [*]Gen cấu trúc mang thông tin quy định của 1 loại protein [/LIST] [HEADING=1][B][SIZE=4]Câu 4: Trang 50 - sgk Sinh học 9[/SIZE][/B][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]Mạch 1: A-G-T-X-X-T[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]Mạch 2: T-X-A-G-G-A[/SIZE][/HEADING] [HEADING=1][SIZE=4]Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.[/SIZE][/HEADING] Bài làm: [LIST] [*]ADN con :- mạch 1 (cũ): A-G-T-X-X-T [/LIST] - mạch mới : T-X-A-G-G-A [LIST] [*]ADN con: - mạch 2 (cũ): T-X-A-G-G-A [/LIST] - mạch mới : A-G-T-X-X-T [B]Câu 1:[/B] Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là: A. Phân tử ADN con được đổi mới so với ADN mẹ B. Phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ C. Phân tử ADN con dài hơn ADN mẹ D. Phân tử ADN con ngắn hơn ADN mẹ [B]Câu 2:[/B] Nguyên nhân làm cho NST nhân đôi là: A. Do sự phân chia tế bào làm cho số NST nhân đôi B. Do NST nhân đôi theo chu kì tế bào C. DO NST luôn ở trạng thái kép D. Sự tự sao của ADN đưa đến sự nhân đôi của NST [B]Câu 3:[/B] Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra B. Các nucleotit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nucleotit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới C. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN được tạo thành giống phân tử ADN mẹ D. Cả ba đáp án trên [B]Câu 4:[/B] Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở A. Đưa đến sự nhân đôi của NST B. đưa đến sự nhân đôi của ti thể. C. đưa đến sự nhân đôi của trung tử. D. đưa đến sự nhân đôi của lạp thể. [B]Câu 5:[/B] Từ nào sau đây còn được dùng để chỉ sự tự nhân đôi của ADN? A. Tự sao ADN B. Tái bản ADN C. Sao chép ADN D. Cả A, B, C đều đúng [B]Câu 6:[/B] Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đôi đúng mẫu là A. Sự tham gia của các nuclêôtit tự do trong môI trường nội bào B. Nguyên tắc bổ sung C. Sự tham gia xúc tác của các enzim D. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuôn [B]Câu 7:[/B] Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi. C. Trong 2 ADN mới, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN trên hai hướng ngược chiều nhau. [B]Câu 8:[/B] Sự nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. [B]Câu 9:[/B] Gen là gì? A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit. B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một số phân tử ARN. D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi pôlipeptit hay một số loại phân tử ARN [B]Câu 10:[/B] Gen cấu trúc là: A. Một đoạn ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc một loại protein B. Một đoạn ADN có khả năng tái sinh C. Một đoạn ADN quy định cấu trúc mARN D. Một đoạn ADN có khả năng sao mã và giải mã [B]Câu 11:[/B] Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit tự do loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với: A. T của môi trường B. A của môi trường C. G của môi trường D. X của môi trường [B]Câu 12:[/B] Quá trình tự nhân đôi xảy ra ở: A. bên ngoài tế bào. B. bên ngoài nhân. C. Trong nhân tế bào D. trên màng tế bào. [B]Câu 13:[/B] Sự nhân đôi của ADN xảy ra vào kì nào trong nguyên phân? A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau và kì cuối [B]Câu 14:[/B] Chức năng của ADN là: A. Mang thông tin di truyền B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường C. Truyền thông tin di truyền D. Mang và truyền thông tin di truyền [B]Câu 15:[/B] Trong mỗi phân tử ADN con được tạo ra từ sự nhân đôi thì: A. Cả 2 mạch đều nhận từ ADN mẹ B. Cả 2 mạch đều được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường C. Có 1 mạch nhận từ ADN mẹ D. Có nửa mạch được tổng hợp từ nuclêôtit môi trường [B]Câu 16:[/B] Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtittự do loại T của môi trường đến liên kết với: A. T mạch khuôn B. G mạch khuôn C. A mạch khuôn D. X mạch khuôn [/QUOTE]
Tên
Mã xác nhận
Gửi trả lời
KIẾN THỨC PHỔ THÔNG
Trung Học Cơ Sở
LỚP 9
Sinh học 9
Bài tập về ADN và bản chất của gen
Top